tìm n thuộc N biết
a)5n+5n+2=650
b)3-1.3n+5n.3n-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ƯCLN(3n + 1, 5n + 4) = d (d thuộc N*, d khác 1)
Ta có:
3n + 1 chia hết cho d => 5(3n + 1) chia hết cho d => 15n + 5 chia hết cho d
5n + 4 chia hết cho d => 3(5n + 4) chia hết cho d => 15n + 12 chia hết cho d
=> (15n + 12) - (15n + 5) chia hết cho d
=> 7 chia hết cho d => d \(\in\) Ư(7) = {-1;1;-7;7}
Mà d thuộc N*
=> d \(\in\){1;7}
Mà d khác 1
=> d = 7
vậy ƯCLN(3n + 1, 5n + 4) = 7
Gọi d là ƯCLN(3n+1,5n+4)
Ta có:3n+1 chia hết cho d=>5*(3n+1)chia hết cho d
5n+4 chia hết cho d=>3*(5n+4)chia hết cho d
=>3*(5n+4)- 5*(3n+1) chia hết cho d
hay 15n+12-15n+5 chia hết cho d
=>7 chia hết cho d
=>d thuộc Ư(7)
=>d={1,7}
Vì 3n+1 và 5n+4 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy ƯCLN(3n+1,5n+4)=7
a) 5n + 6 chia hết cho 5n + 1
5n + 1 + 5 chia hết cho 5n + 1
=> 5 chia hết cho 5n + 1
=> 5n + 1 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}
Xét 4 trường hợp, ta có '
5n + 1 = 1 => 5n = 0 => n = 0
5n + 1 = -1 => 5n = -2 => n = -2/5
5n + 1 = 5 => 5n = 4 => n = 4/5
5n + 1 = -5 => 5n = -6 => n = -6/5
b)
2n + 3 chia hết cho 3n + 1
3(2n + 3 ) chia hết cho 3n + 1
6n + 9 chia hết cho 3n + 1
6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1
2(3n + 1) + 7 chia hết cho 3n + 1
=> 7 chia hết cho 3n + 1
=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}
Còn lại làm giống bài a nha
Gọi ƯCLN(3n+1; 5n+4) là d. Ta có:
3n+1 chia hết cho d => 15n+5 chia hết cho d
5n+4 chia hết cho d => 15n+12 chia hết cho d
=> 15n+12-(15n+5) chia hết cho d
=> 7 chia hết cho d
=> d = 7
=> ƯCLN(3n+1; 5n+4) = 7
11,
a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1
x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2
Từ 1 và 2 ta có:
(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) 5 \(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)
\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}
\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}
Vậy......
Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé!
a. A có giá trị là số nguyên <=> n+5 chia hết cho n+9
<=>(n+9)-4 chia hết cho n+9
<=> 4 chia hết cho n+9 (vì n+9 chia hết cho n+9 )
<=> n+9 là ước của 4
=> n+9 = 1,-1 , 2 ,-2,4,-4
sau đó bn tự tìm n ha
b, B là số nguyên <=>3n-5 chia hết cho 3n-8
<=>(3n-8)+5 chia hết cho 3n-8
<=> 5 chia hết cho 3n-8
<=> 3n-8 là ước của 5
=> 3n-8 =1,-1,5,-5
tiếp bn lm ha
c, D là số nguyên <=> 5n+1 chia hết cho 5n+4
<=> (5n+4)-3 chia hết cho 5n+4
<=> 3 chia hết cho 5n +4
<=> 5n +4 là ước của 3
=> 5n+4 =1, -1,3,-3
tiếp theo bn vẫn tự lm ha
đoạn tiếp theo ở cả 3 câu , bn tìm n theo từng trường hợp rồi xem xem giá trị n nào thỏa mãn n là số nguyên là OK . chúc bn học giỏi
a) Sửa đề:
A = 5ⁿ⁺² + 5ⁿ⁺¹ + 5ⁿ chia hết cho 21 (n ∈ ℕ)
Ta có:
A = 5ⁿ⁺² + 5ⁿ⁺¹ + 5ⁿ
= 5ⁿ.(5² + 5 + 1)
= 5.31 ⋮ 31
Vậy A ⋮ 31
b) Sửa đề: B = 3ⁿ⁺² + 3ⁿ - 2ⁿ⁺² - 2ⁿ
= 3ⁿ(3² + 1) - 2ⁿ.(2² + 1)
= 3.10 + 2ⁿ⁻¹.2.5
= 10.(3 + 2ⁿ⁻¹) ⋮ 10
Vậy B ⋮ 10
Gọi d là ƯCLN (3n+1,5n+4)
Ta có :3n+1 chia hết cho d suy ra 5.(3n+1) chia hết cho d
5n+4 chia hết cho d suy ra 3.(5n+4) chia hết cho d
suy ra 3.(5n+4)-5.(3n+1) chia hết cho d
hay 15n+12-15n+5 chia hết cho d
suy ra 7 chia hết cho d
suy ra d thuộc Ư(7)
suy ra d=(1,7)
Vì 3n+1 và 5n+4 ko phải là 2 số nguyên tố cx nhau
Vậy ƯCLN(3n+1 và 5n+4 )=7
a)5n +5n +52 =650
5n .( 1+52) = 650
5n . 26 =650
5n = 650: 26
5n = 25=52
=> n= 2
câu b) hình như đề thiếu