Tam giác ABC có I, J là hai đường tròn nội tiếp và bàn tiếp cạnh BC. QUA I,J vẽ hai đường thẳng DE,FG song song với BC. Chứng minh :\(\dfrac{2}{BC}=\dfrac{1}{DE}+\dfrac{1}{FG}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có: `AD=DB => D` là trung điểm của `AB`.
Mà `K` là trung điểm của `BC`
`=> DK` là đường trung bình của `\DeltaABC`
`=> DK////AC ; DK=1/2 AC`
Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB
E là trung điểm của AC
Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: DE//BC và \(DE=\dfrac{1}{2}BC\)
Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB
K là trung điểm của BC
Do đó: DK là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: DK//AC và \(DK=\dfrac{AC}{2}\)
a: góc OBA+góc OCA=180 độ
=>ABOC nội tiếp
Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
=>AB=AC
mà OB=OC
nên OA là trung trực của BC
=>OA vuông góc BC
b: DE//CF
=>sđ cung CD+sđ cung EF
góc AIB=1/2(sđ cung BD+sđ cung EF)
ABOC nội tiếp
=>góc AOB=góc ACB=1/2*sđ cung BC
=1/2(sđ cung EF+sđ cung EB)
=>góc AIB=góc AOB
=>AOIB nội tiếp
=>góc OIA=90 độ
ΔODE cân tại O
mà OI là đường cao
nên I là trung điểm của DE
khúc cuối câu b không nhất thiết phải dùng tam giác cân nha. Có OIA= 90 độ thì có thể dùng định lí 3 dòng để suy ra trung điểm nè
Ai trả lời hộ điiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiinhanh lênnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
a: góc BAC=góc BCA
=>sđ cung BC=sđ cung BA
b: xy//DE
=>góc AED=góc yAE=góc ABC
c: góc AED=góc ABC
=>góc ABC+góc DEC=180 độ
=>BCDE nội tiếp
AB=AD+DF+FB
AC=AE+EG+GC
TAM GIÁC ABC=AD+DF+FB+AE+EG+GC
MÀ AD=DF=FB
SUY RA AE=EG=GC
* AD=DF
AE=EG
FD=FB
GE=GC
SUY RA DE ,FG LÀ ĐTB TAM GIÁC ABC
SUY RA DE=1/2 BC
FG=1/2 BC
SUY RA DE+FG=BC
B. DE=FG=1/2BC
SUY RA DE=FG=1/2X9=4.5cm
AB=AD+DF+FB
AC=AE+EG+GC
TAM GIÁC ABC=AD+DF+FB+AE+EG+GC
MÀ AD=DF=FB
SUY RA AE=EG=GC
* AD=DF
AE=EG
FD=FB
GE=GC
SUY RA DE ,FG LÀ ĐTB TAM GIÁC ABC
SUY RA DE=1/2 BC
FG=1/2 BC
SUY RA DE+FG=BC
B. DE=FG=1/2BC
SUY RA DE=FG=1/2X9=4.5cm
a) Ta có: DE là tiếp tuyến của (O) nên ^ODE=900 . Mà OH vuông góc BE
=> ^OHE=900 => ^ODE=^OHE.
Xét tứ giác OHDE: ^OHE=^ODE=900 => Tứ giác OHDE nội tiếp đường tròn. (đpcm).
b) Dễ thấy ^EDC=^EBD (T/c góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
=> \(\Delta\)ECD ~ \(\Delta\)EDB (g.g) => \(\frac{ED}{EB}=\frac{EC}{ED}\Rightarrow ED^2=EC.EB.\)(đpcm).
c) Tứ giác OHDE nội tiếp đường tròn (cmt) => ^OEH=^ODH.
Lại có: CI//OE => ^OEH=^ICH => ^ICH=^ODH hay ^ICH=^IDH
=> Tứ giác HICD nội tiếp đường tròn => ^HID=^HCD=^BCD
Do tứ giác ABDC nội tiếp (O) => ^BCD=^BAD.
Do đó ^HID=^BAD. Mà 2 góc bên ở vị trí đồng vị => HI//AB (đpcm).
d) Gọi giao điểm của tia CI với AB là P.
Ta thấy: Đường tròn (O) có dây cung BC và OH vuông góc BC tại H => H là trung điểm BC.
Xét \(\Delta\)BPC: H là trung điểm BC; HI//BP (HI//AB); I thuộc CP => I là trung điểm CP => IC=IP (1)
Theo hệ quả của ĐL Thales; ta có: \(\frac{IP}{DM}=\frac{AI}{AD};\frac{IC}{DN}=\frac{AD}{AI}\Rightarrow\frac{IP}{DM}=\frac{IC}{DN}\)(2)
Từ (1) và (2) => DM=DN (đpcm).