1. tìm ước chung của hai số n + 3 và 2n +5 với n e N
2. số 4 có thể là ước chung của hai số n + 1 và 2n +5 (n e N ) không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5
Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)
=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d
Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1
2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5
Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4
=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)
Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.
Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!
3a)
1+2+3+4+5+...+n=231
=> (1+n).n:2=231
(1+n).n=231.2
(1+n).n=462
(1+n).n=2.3.7.11
(1+n).n=(2.11).(3.7)
(1+n).n=22.21
=>n=21
gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1 nhớ kết bạn với mình nhé
Lời giải:
Số 4 không thể là ước của $2n+5$, do $2n+5$ lẻ nên không chia hết cho số chẵn.
Do đó số 4 cũng không thể là ước chung của $n+1, 2n+5$
a) Gọi d = ƯC(n + 3; 2n + 5)
=> n + 3 chia hết cho d ; 2n + 5 chia hết cho d
=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho d
=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1
Vậy......
b) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4
=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1
Vậy...
bài làm
1)Gọi a = ƯC(n + 3; 2n + 5)
=> n + 3 chia hết cho a ; 2n + 5 chia hết cho a
=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho a
=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho a => 1 chia hết cho a => a= 1
Vậy...................
2) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4
=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1
Vậy........................
hok tốt
2n+5 không chia hết cho 2=>2n+5 không chia hết cho 4
=>4 không phải là ước chung của n+1 và 2n+5
Vậy 4 không phải là ước chung của n+1 và 2n+5
2n+5 không chia hết cho 2=>2n+5 không chia hết cho 4
=>4 không phải là ƯC của n+1 và 2n+5
Vậy 4 không phải là ƯC của n+1 và 2n+5
a.2x+14 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(14)={1;2;7;14}
b.7+x chia hết cho x+2
=>(x+2)+5 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(5)={1;5}
+/x+2=1=>x=-1(L)
+/x+2=5=>x=3(TM)
vậy x=3
c.2x+50 chia hết cho x+3
=>2(x+3)+44 chia hết cho x+3
=> x+ thuộc Ư(44)={1;2;4;11;22;44}
+/x+3=1=>x=-2(L)
+/x+3=2=>x=-1(L)
+/x+3=4=>x=1(TM)
+/x+3=11=>x=8(TM)
+/x+3=22=>x=19(TM)
+/x+3=44=>x=41(TM)
vậy x thuộc {1;8;19;41}
1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N. Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5
Quá dễ