K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2018

Nhầm nhé

- Dân số tăng nhanh khiến nhu cầu về đất để làm nhà và canh tác càng tăng và nhu cầu về mặt sử dụng các sản phẩm từ thực vật tăng

- Tình trạng phá rừng bừa bãi. Làm giảm diện tích rừng, nhiều thực vật quý hiếm bị khai thác đến cạn kiệt

28 tháng 9 2018

Thực vật ở nước ta rất phong phú nhưng vì sao chúng ta cần phải trồng thêm và bảo vệ chúng?

Thực vật ở nước ta rất phong phú, tuy nhiên hằng năm chúng ta phải chứng kiến nhiều trận lũ lụt, thiên tai mất đi khá nhiều hecta rừng. Dân số tăng nhanh khiến nhu cầu về đất để làm nhà và canh tác càng tăng và nhu cầu về gỗ cũng vậy. Vì vậy số lượng rừng ngày càng giảm. Chúng ta phải bảo vệ và trồng thêm chúng để góp phần điều hòa khí hậu, chống xói mòn, lũ lụt,...
7 tháng 9 2017

bạn ghi rõ đề bài ra đi

7 tháng 9 2017

bn viết đề ra đi

25 tháng 12 2021

Coi số học sinh giỏi là 2 phần bằng nhau ; số học sinh khá là 3 phần như thế và số học sinh trung bình là 4 phần như vậy

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 3 + 4 = 9 (phần)

Ta có:

Nếu học sinh yếu là 4 bạn thì số học sinh giỏi khá và trung bình là 37 bạn. Mà 37 không chia hết cho 9 nên só học sinh yếu là 5 học sinh

Số học sinh giỏi là:

(41 - 5) : 9 × 2 = 8 (học sinh)

Số học sinh khá là:

8 : 2 × 3 = 12 (học sinh)

Số học sinh trung bình là:

12 : 3 × 4 = 16 (học sinh)

ĐS: 8 hs ; 12 hs và 16 hs

25 tháng 12 2021

LÊ NAM CƯỜNG Em cảm ơn ạ

12 tháng 9 2019

https://vietjack.com/giai-bai-tap-tin-hoc-6/

15 tháng 4 2017

Đáp án C

Câu 1: 

  Gọi số học sinh khối 6 là x \(\left(x\varepsilonℕ^∗,450\le x\le500\right)\)

Vì nếu xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ

=> x thuộc BC(12,15,18)

12 = 22 . 3  ;           15 = 3 . 5   ;         18 = 2 . 32

=> BCNN(12,15,18) = 22 . 32 . 5 = 180

=> x thuộc BC(12,15,18) = {0;180;360;540;...}

Mà \(450\le x\le500\)

=> x không có giá trị

Bài này t nghĩ là sai đề bài

Câu 2: 

n là một số tự nhiên nên:

* Nếu n là số chẵn thì 19n là số chẵn nên (19n + 20) là số chẵn, do đó tích (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

* Nếu n là số lẻ thì 15n là số lẻ nên (15n + 17) là số chẵn, do đó tích (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

Câu 3: 

S = 3 - 6 - 9 + 12 + 15 - 18 -21 + 24 +...+ 2007 - 2010 -2013 + 2016

   = [ 3 + (-6)] + [ (-9) + 12] + [ 15 + (-18)] + [(-21) + 24] +...+ [2007 + (-2010)] + [ (-2013) + 2016]

   =     (-3)      +        3         +     (-3)          +        3          +...+          (-3)            +        3

   = 0 

18 tháng 9 2018

Chọn đáp án: B

18 tháng 12 2022

Gọi số học sinh khối 6 là x

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x\in BC\left(6;8;10\right)\\x< =500\\x-3\in B\left(7\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{120;240;360;480;600;...\right\}\\x< =500\\x\in\left\{3;10;17;...\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=357\)

12 tháng 4 2018

Câu 1 :                                                                    Giải

                          Đường xe lửa từ Hà Nội đến Hải Phòng dài :

                                  57:19x84=252km

                                         Đáp số : 252km

Câu 2:                                        Giải 

             P/s chỉ so h/s của lớp 6b là :

                  3/10x6/5=9/25[số h/s của khối 6]

           P/s chỉ số h/s của lớp 6c là:

              1-[9/25+3/10]=17/50[số h/s khối 6]

           P/s chỉ 3 em h/s là

                9/25-17/50=1/50[số h/s khối 6]

           Cả Khối 6 có số h/s là

               3:1x50=150 [h/s]

                   Đ/s 150 h/s

Mà mình thấy bài nay ở lớp 4 cũng đã có rồi mà.