đọc đoạn thơ sau và phân tích giá trị của từ láy
vầng trăng vằng vặc giữa trời
đinh đinh hai miệng một lời song song
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c,Tìm từ láy:
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Đây là đoạn trích trong tác phẩm " THu Ẩm "
Tác giả là Nguyễn Khuyến
Một vài tác hẩm khác về mùa thu của tác giả : Thu Vịnh , Thu điếu
Bài 6: Xác định và nêu giá trị của các từ láy trong những câu sau:
b)
- Các từ láy: le te ; lập lòe ; phất phơ ; lóng lánh.
Tác dụng:
- Từ "le te" gợi ra độ thấp, nhỏ, lụp xụp của căn nhà. Câu thơ gợi ra cảnh nhà, vườn tược nơi Nguyễn Khuyến ở ẩn rất bình dị, đơn sơ.
- Từ "lập lòe" gợi sự mờ ảo, huyền ảo của đóm (đuốc) trong ngõ tối. Ánh lửa nhỏ, leo lét, cứ mất đi rồi hiện ra.
- Từ "phất phơ" diễn tả độ mờ nhòe của cảnh vật. Sương đêm phủ xuống bờ giậu khiến cho cảnh vật bên bờ giậu cũng nhuốm màu khói, dường như bị che phủ, tạo nên những đường mờ nhòe.
- Từ "lóng lánh" diễn tả thật tài tình cảnh vật trên mặt ao. "Lóng lánh" vừa gợi ra được những chuyển động lăn tăn trên mặt ao. Vừa diễn tả được màu sắc, ánh sáng của trăng in bóng xuống mặt nước. Làn ao lóng lánh như phá vỡ cái ảo ảnh của ánh trăng soi bóng xuống mặt ao. Mà "bóng trăng loe" chính là hệ quả của sự "lóng lánh" ấy.
c)
- Các từ láy : loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh.
- Tác dụng : giúp miêu tả rõ nét về hình dáng của lượm , làm cho người đọc cảm nhận được sự hồn nhiên , nhanh nhẹn , trong sáng của chú bé lượm say mê làm nhiệm vụ kháng chiến trong đoạn thơ.
Chúc bạn học tốt!
Từ niềm biết ơn thành kính đã chuyển sang niềm xúc động nghẹn ngào khi tác giả nhìn thấy Bác. Hình ảnh Bác với giấc ngủ bình yên, thanh thản giữa vầng trăng sáng dịu hiền. Giữa vùng ánh sáng yên bình, trong lành đó, Người đang ngủ giấc ngủ bình yên. Ánh sáng dịu nhẹ trong lăng gợi lên sự liên tưởng tới vầng trăng thi vị trong tự nhiên, trong thơ của Bác. Những điều gần gũi, thân thương trong cuộc sống của người thủa sinh thời. Nhưng trong lòng tác giả không vì thế mà nguôi ngoai nỗi xót thương vì Người không còn nữa. “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi/ Mà sao nghe nhói ở trong tim”, tác giả Viễn Phương thấy “nhói trong tim” nỗi đâu mất mát quá lớn, khi đất nước ngày độc lập không có Bác hiện hữu, đây là sự rung cảm chân thành của nhà thơ. “Trời xanh” là ẩn dụ cho hình ảnh của Người, tấm lòng của Người còn mãi trong trái tim của dân tộc ta.
Tham khảo
I,
Câu 1: - Đoạn thơ trích trong tác phẩm: Ánh trăng
- Tác giả: Nguyễn Duy
Câu 2: Từ ngữ thể hiện cảm xúc của nhà thơ khi đột ngột gặp lại vầng trăng: rưng rưng.
Câu 3: - Biện pháp nhân hóa: im phăng phắc
- Tác dụng: cái lặng im “phăng phắc” của ánh trăng vừa bao dung, độ lượng vừa vô cùng nghiêm khắc. Nó như một lời cảnh báo giúp con người ăn năn, thức tỉnh.
Câu 4: - Đoạn thơ gợi nhắc cho người đọc thái độ sống phải trân trọng, biết ơn quá khứ thủy chung, tình nghĩa.
- Câu tục ngữ phù hợp: Uống nước nhớ nguồn.
II, Oán giận cùng với nản lòng chỉ có thể làm vật cản trở trên bước đường tiến đến thành công của bạn. Khoan dung, tha thứ cho người khác thực ra cũng là đang trải đường cho bản thân mình để cuộc sống này thêm ý nghĩa.
Trước hết chúng ta cần hiểu thế nào là lòng khoan dung? Khoan dung là một đức tính tốt của con người. Khoan dung là lòng rộng lượng, bao dung, thương yêu con người, sẵn sàng tha thứ, không khắt khe, không trừng phạt, hoặc sẵn sàng xoá bỏ những lỗi lầm mà người khác đã phạm phải. Người có lòng khoan dung luôn biết yêu thương, đồng cảm, thấu hiểu với những người xung quanh bởi vậy mà đức Phật cũng đã dạy nhân loại: “ Tài sản lớn nhất của con người chính là lòng khoan dung”. Biểu hiện của lòng khoan dung không phải là một điều gì bí ẩn mà nó hiện ra ngay trong cuộc sống con người. Chúng ta có thể tha thứ những lỗi lầm cho bạn bè để tình bạn trở nên gắn bó lâu dài, khoan dung với người thân, với những người xung quanh ta và với chính bản thân mình có như thế thì xã hội mới trở nên gắn bó và trở thành một khối chỉnh thể thống nhất, đoàn kết.
Lòng khoan dung dễ dàng dẹp đi những chướng ngại vật trong tâm hồn và trước mắt mình để cuộc sống rộng mở là một cuộc sống trải đầy hoa hồng,bằng phẳng. Khi xóa bỏ những hận thù , những ganh tị không đáng ở trong lòng tâm hồn sẽ trở nên nhẹ nhõm hẳn, thoải mái và bỗng dưng cảm thấy cuộc sống trở nên tươi đẹp hơn. Như chúng ta đã biết, xã hội “ nhân vô thập toàn” không ai là hoàn hảo và không mắc những sai lầm cả, những lúc như thế cần có lòng khoan dung thì như những chiếc chìa khóa gỡ bỏ tất cả những rắc rối của bản thân với mọi người. Nếu như có lòng khoan dung con người sẽ xích lại gần nhau hơn, sẽ trở nên gắn bó, thân thiết với nhau nhiều hơn, biết tha thứ, dung nạp lẫn nhau. Khoan dung, tha thứ lỗi lầm cho người khác thì có thể cảm hoá được họ. Khi được nhận lòng khoan dung của ta, thì bản thân người đó sẽ ăn năn hối lỗi, tự tu chỉnh bản thân mình, sửa chữa lỗi lầm và có thể biết ơn ta nữa, để từ đó không tiếp tục phạm lỗi mà họ đã từng mắc phải. Chính lòng bao dung đã góp phần tẩy rửa phần con, tô đậm thêm phần người, phẩm giá làm người. Nó làm cho tâm hồn ta trở nên thánh thiện, cao thượng và giàu có hơn mà như chúng ta đã biết sự gìn, trân trọng.Không những thế lòng khoan dung còn đem lại cho cuộc sống con người sự bình yên,hòa thuận. Trong gia đình, thì vợ chồng cũng cần nhẫn nhịn, khoan dung cho nhau thì mới xây dựng nên được một gia đình gắn bó, bền chặt. Như chúng ta đã biết sau khi những chiến thắng kết thúc, Việt Nam chúng ta cũng không quên mở lòng khoan dung, tha thứ, chuẩn bị lương thảo, thuyền bè cho kẻ thù trở về nước. Đây cũng có thể hiểu là những mưu kế tinh anh của ta. Có những lúc ta cần bao dung cho chính bản thân mình thì mới có thể bao dung cho người khác được. Ta bao dung người, yêu thương, độ lượng, tha thứ người thì một lúc nào đó sẽ được người hay người khác tha thứ cho ta.
Tuy nhiên trong cuộc sống không phải ai ta cũng khoan dung. Có những người xấu muốn hãm hại ta, ta không thể khoan dung cho họ được, hay những kẻ ác, những tội phạm chuyên giết người thì ta cũng không thể nhân nhương. Như vậy,lòng khoan dung phải được đặt đúng lúc, đúng chỗ. Sự khoan dung, nếu được dùng đúng chỗ và đúng lúc thì còn có tác dụng mạnh mẽ hơn sự trừng phạt, bởi nó tác động rất mạnh đến nhận thức mỗi con người. Cuộc sống của con người sẽ trở nên tẻ nhạt, bản thân mỗi con người sẽ trở nên ích kỉ nếu không có lòng khoan dung. Bản thân mỗi chúng ta phải không ngừng rèn luyện, phấn đấu bồi đắp cho mình lòng khoan dung. Không vì những lợi ích cá nhân mà trở nên ích kỉ, phải luôn yêu thương, gắn bó đoàn kết với nhân loại. Trong cuộc sống cũng có một số người sống thờ ơ, vô cảm, luôn chắp nhặt những chuyện vặt vãnh, chỉ biết đến lợi ích cá nhân. Những người như thế cũng khiến cho xã hội tụt hậu so với bạn bè thế giới.
Tục ngữ Ba Lan đã khẳng định: “ Sự khoan dung là món trag sức của đức hạnh”. Chúng ta hãy sống chậm lại một chút, lắng nghe thấu hiểu bản thân và những người xung quanh, biết tha thứ cảm thông thì cuộc sống sẽ trở nên tươi đẹp và ý nghĩa biết bao.
Câu 1:Đoạn thơ được trích từ tác phẩm Ánh Trăng.Tác giả là Nguyễn Duy
Câu 3:
Chỉ :
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Nhân hóa ánh trăng như biết "im phăng phắc" biết làm cho ta "giật mình" .
Tác dụng:
+Làm sinh động,gần gũi với con người
+Tăng sức gọi hình gợi cảm
+Làm câu văn trở nên giàu cảm xúc hơn
Câu 4:
Tham khảo:
- Đoạn thơ là lời nhắc nhở thầm kín về thái độ sống, về tình cảm với những năm tháng quá khứ gian lao và nghĩa tình với thiên nhiên đất nước bình dị mà hiền hậu.
câu 1 :xác định trường hợp ghép đẳng lập :
A.ai ơi,bát cơm,đắng cay
C.dẻo thơm,đắng cay,nhà cửa
B.ai ơi,đắng cay,nhà cửa
D.bát cơm,đắng cay,dẻo thơm
câu 2: thế nào là quan hệ từ?
A.là từ chỉ người và vật
B.là chỉ hoạt động,tính chất của sự vật
C.là từ mang ý nghĩa tình thái
D.là từ chỉ ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu, các vế câu trong mỗi câu, các câu trong đoạn văn (cái này bn ghi sai nè)
câu 3:câu thơ sau có mấy từ láy ?
"Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh hai miệng, một lời song song"
A.2 từ láy C.4 từ láy
B.3 từ láy D.5 từ láy
câu 4:câu thơ sau có mấy đại từ ?
"Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không xuôi nhớ Người"
A.1 đại từ C.3 đại từ
B.2 đại từ D.4 đại từ
câu 5: cặp từ nào sau đây không phải từ trái nghĩa?
A.trẻ-già C.chạy-nhảy
B.sáng-tối D.sang-hèn
Bạn đăng one lần , người ta khắc look , cần chi đăng nhiều lần , người ta look cx chán muốn làm