Tìm x \(\in\){ 50; 108; 189; 1 234; 2 019; 2 020} sao cho :
a) x - 12 chia hết cho 2
b) x - 27 chia hết cho 3
c) x + 20 chia hết 5
d) x + 36 chia hết cho 9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(50=2\cdot5^2;75=5^2\cdot3\)
=>\(ƯCLN\left(50;75\right)=5^2=25\)
=>\(ƯC\left(50;75\right)=Ư\left(25\right)=\left\{1;5;25\right\}\)
\(x\inƯC\left(50;75\right)\)
=>\(x\in\left\{1;5;25\right\}\)
mà x<=20
nên \(x\in\left\{1;5\right\}\)
b: \(35=5\cdot7;105=3\cdot5\cdot7\)
=>\(ƯCLN\left(35;105\right)=5\cdot7=35\)
\(35⋮x;105⋮x\)
=>\(x\inƯC\left(35;105\right)\)
=>\(x\inƯ\left(35\right)\)
=>\(x\in\left\{1;5;7;35\right\}\)
mà x>5
nên \(x\in\left\{7;35\right\}\)
c: \(144=2^4\cdot3^2;192=2^6\cdot3;240=2^4\cdot3\cdot5\)
=>\(ƯCLN\left(144;192;240\right)=2^4\cdot3=48\)
\(144⋮x;192⋮x;240⋮x\)
=>\(x\inƯC\left(144;192;240\right)\)
mà x lớn nhất
nên x=ƯCLN(144;192;240)=48
d: \(54=3^3\cdot2;14=2\cdot7\)
=>\(ƯCLN\left(54;14\right)=2\)
\(x\inƯC\left(54;14\right)\)
mà x lớn nhất
nên x=ƯCLN(54;14)
=>x=2
288:(x-3)2=2
=> (x-3)2=144
=>x-3=12(vì x thuộc N)
=> x=15
\(8.6+288:\left(x-3\right)^2=50\)
\(\Rightarrow48+288:\left(x-3\right)^2=50\)
\(\Rightarrow288:\left(x-3\right)^2=50-48=2\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2=288:2=144\)
Mà \(\left(x-3\right)^2=144=12^2\)
\(\Rightarrow x-3=12\)
\(\Rightarrow x=12+3\)
\(\Rightarrow x=15\)
Để \(M=\frac{\sqrt{x}-1}{2}\) đạt GT nguyên thì \(\sqrt{x}-1⋮2\) hay \(\sqrt{x}-1=2k\left(k\in Z\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=2k+1\Rightarrow x=\left(2k+1\right)^2\) nên x là bình phương của 1 số
\(\Rightarrow x=\left\{1;9;25;49;81;....\right\}\)
Mà \(x< 50\Rightarrow x=\left\{1;9;25;49\right\}\)
Để \(M\inℤ\)\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}-1⋮2\)\(\Rightarrow\)\(\left(\sqrt{x}-1\right)\in B\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}-1=2k\) \(\left(k\inℤ\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}=2k+1\)
\(\Rightarrow\)\(x=\left(2k+1\right)^2\)
Vì x là bình phương của một số nguyên mà \(x\ne0\) nên \(x\in\left\{1;4;9;16;25;36;49;...\right\}\)
Lại có \(x< 50\) nên \(x\in\left\{1;4;9;16;25;36;49;...\right\}\)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt ~
Theo bài ra, ta có : \(0\le x< 50\) và \(\sqrt{x}\le\sqrt{50}\approx7\)
Để M là số nguyên thì \(\sqrt{x}-1⋮2\)
mà \(\left(1,2\right)=1\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\)phải là số lẻ
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;5;7;9;...\right\}\)
Vì \(x\le7\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;5;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;9;25;49\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{1;9;25;49\right\}\)
Ta có :
Để M Có giá trị Nguyên
=> \(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)}{2}\) Nguyên
=> \(\sqrt{x}-1\) Nguyên
=> \(\sqrt{x}\) nguyên
mà x < 50
=> x = 1 ; 4 ; 9 ; 16 ; 25 ; 36 ; 49
mà \(\sqrt{x}-1\) là số nguyên
=> x = 1 ; 9 ; 25 ; 49
Bài toán sai
bài toán đúng là x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+19+20=20
x thuộc {12, 24 , 36, , 48 , 60 ,...}
vì 20<=x<=50
=> x thuộc{ 24 , 36 ,48}
học tốt
mk bt cách trình bày nhưng ko thích viết ra mô
tự mần đi
Bài 1: a) min B=50 (vì |y-3|>=0) khi |y-3|=0=> y=3
b) tương tự min C=-1 khi x=100 và y=-200
a) x - 12 chia hết cho 2
Mà 12 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 108, 1 234, 2 020.
b) x - 27 chia hết cho 3;
Mà 27 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 3
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189, 2 019.
c) x + 20 chia hết cho 5;
Mà 20 chia hết cho 5 nên x chia hết cho 5
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 2 020.
d) x + 36 chia hết cho 9
Mà 36 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189
a) x - 12 chia hết cho 2
Mà 12 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 108, 1 234, 2 020.
b) x - 27 chia hết cho 3;
Mà 27 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 3
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189, 2 019.
c) x + 20 chia hết cho 5;
Mà 20 chia hết cho 5 nên x chia hết cho 5
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 2 020.
d) x + 36 chia hết cho 9
Mà 36 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189