vẽ sơ đồ tóm tắt vòng đời của sán lá gan.
các bn làm vẽ nhỏ thôi nha. giúp mk nha mai mk kiểm tra 1 tiết rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sán lá gan trưởng thành ----(đẻ)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)
Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn.
Ốc đồng ruộng nước ta có rất nhiều loài ốc nhỏ có tên gọi là : ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán kí sinh ở chúng rất cao. Đập vỡ đỉnh vỏ một số loại ốc này, lấy nội tạng để soi dưới kính hiển vi, luôn gặp ấu trùng các loài sán lá lúc nhúc.
sán lá gan :
sán trưởng thành \(\rightarrow\) trứng sán lá gan
\(\uparrow\) \(\downarrow\)
kén sán ấu trùng lông
\(\uparrow\) \(\downarrow\)
ấu trùng có đuôi \(\leftarrow\) ấu trùng trong ốc
giun đũa :
giun đũa trưởng thành \(\rightarrow\) trứng
( ruột người) theo phân\(\downarrow\) ra ngoài
ruột non ấu trùng trong trứng
\(\uparrow\) \(\downarrow\) rau quả sống
tim gan phổi \(\leftarrow\) ấu trùng \(\leftarrow\) ruột non
Bạn tham khảo nha:
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
- Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Câu 1 :
1,Giống
+Có tế bào nhân thực
2,Khác
- TV:
+Có thành xenlulozo
+Không có bộ xương tế bào
+Không có trung tử
+Có lục lạp
+Có không bào lớn
+ Có ít cơ quan, hệ cơ quan
+Không có hệ thần kinh-> phản ứng chậm với môi trường
+Không có hệ vận động->sống cố định
+Sống tự dưỡng
-DV
+Thành tế bào là các sợi chất nền ngoại bào
+ Có bộ khung xương tế bào
+ Có trung tử
+Không có lục lạp
+ Không bào nhỏ hoặc ko có
+Có nhiều cơ quan, hệ cơ quan
+Có hệ thần kinh-> phản ứng nhanh với môi trường
+Có hệ vận động-> sống di chuyển
+ Sống dị dưỡng
Câu 2 :
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
Tác hại của giun đũa là:
+ Lấy chất dinh dưỡng của con người, gây tắc ruột, tắt ống mật và tiếc độc tố gấy hại cho người.
Biện pháp phòng tránh giun đưa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh cá nhân trong ăn uống
+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần
- Tác hại của sán lá gan
+lGây nên các khối u trong gan, mật hay một số nơi khác nhưng khó phát hiện,
+ Lớn thường gây nên những triệu chứng cấp tính rầm rộ như sốt, đau hạ sườn phải hoặc vùng thượng vị nên dễ nhầm với các bệnh về gan mật hoặc dạ dầy; người bệnh mệt mỏi, kém ăn, rối loạn tiêu hóa.
- Biện pháp phòng tránh sán lá gan là:
+ không ăn gỏi cá và các loại thực phẩm chế biến từ cua cá nấu chưa chín
+ Vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh trong ăn uống và cá nhân
Tại sao trâu bò nước ta bị mắc bệnh sán lá gan.
+ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
Trình bày vòng đời của sán lá gan (vẽ sơ đồ và viết bằng lời). Tại sao trâu bò nước ta bị mắc bệnh sán lá gan.
- Vòng đời sán lá gan: