K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2018

viết rõ đề bài ra ko hiểu H1 ở đâu , các góc K à

27 tháng 9 2018

a b H K 1 2 3 4 1 2 3 4

Vì a // b nên \(\widehat{H1}=\widehat{K1}\) ( Vì là 2 góc đồng vị)

  mà \(\widehat{H1}=54^o\)

 nên \(\widehat{K1}=54^O\)

Lại có: \(\widehat{K1}=\widehat{K3}\)(vì là 2 góc đối đỉnh)

   Do đó : \(\widehat{K3}=54^o\)

Ta có: \(\widehat{K1}+\widehat{K2}=180^o\)(Vì là 2 góc kề bù)

           mà \(\widehat{K1}=54^o\)

           \(54^o+\widehat{K2}=180^o\)

                        \(\widehat{K2}=180^o-54^o=126^o\)

Lại có: \(\widehat{K2}=\widehat{K4}\)(vì là 2 góc đối đỉnh)

   nên \(\widehat{K4}=126^o\)

Vậy ...

26 tháng 9 2018

đề thiếu bạn ơi 

29 tháng 7 2019

http://pitago.vn/question/cho-tam-giac-abc-tia-phan-giac-cua-goc-b-cat-tia-phan-giac-49658.html

a) Xét ∆ABC ta có : 

ABC + ACB + BAC = 180° 

=> ABC + ACB = \(180°\:-\:a\)

=> ABC + ACB = 110° 

Vì BI là phân giác ABC 

=> ABI = CBI 

Vì CI là phân giác ACB

=> ACI = BCI 

=> IBC + ICB  = B+C/2

=> IBC + ICB = \(\frac{110°}{2}\)= 55° 

Xét ∆BIC ta có : 

BIC + IBC + ICB = 180° 

=> IBC = 180° - 55° 

=> IBC = 125°

Ta có :

Góc ngoài tại  B = 180° - ABC 

Góc ngoài tại C = 180° - ACB 

Mà ABC  + ACB = 110° 

=> Góc ngoài B + góc ngoài C = 70° 

Vì BK là phân giác góc ngoài B 

CK là phân giác góc ngoài C 

=> CBK + BCK = \(\frac{70°}{2}=35°\)

Xét ∆KCB ta có : 

BKC + CBK + BCK = 180° 

=> BKC = 180° - 35° = 145°

2 tháng 12 2023

\(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^o-54^o}{2}=63^o\)

19 tháng 4 2020

a. Gọi M' và N' là giao điểm của tia AM và BN với CD.

Ta có: ∠(M') = ∠A2(sole trong)

∠A1= ∠A2(gt)

⇒ ∠(M') = ∠A1nên ΔADM' cân tại D

* DM là phân giác của ∠(ADM' )

Suy ra: DM là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)

⇒ AM = MM'

∠(N') = ∠B1nên ΔBCN' cân tại C.

* CN là phân giác của ∠(BCN')

Suy ra: CN là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)

⇒ PN = NN'

Suy ra: MN là đường trung bình của hình thang ABN'M'

⇒ MN = M'N' (tính chất đường trung hình hình thang)

Hay MN//CD

b)MN=AB+M′N′/2 (tính chất đường trung bình của hình thang)

⇒MN=AB+M′D+CD+CN′/2(1)

Mà M′D=AD,CN′=BC. Thay vào (1)

MN=AB+AD+CD+BC/2=a+d+c+b/2

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc BAH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔAKI vuông tại K và ΔAHI vuông tại H có

AI chung

AK=AH

=>ΔAKI=ΔAHI

=>góc KAI=góc HAI

=>AI là phân giác của góc BAC

c; AK=8cm nên AH=8cm

AI=căn 8^2+6^2=10cm