có số nguyên tố nào được viết dưới dạng 6k+2 ; 6k+3 (k thuộc N ) không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mọi số tự nhiên chia cho 6 có số dư là 1,2,3,4,5
th1:k=0suy ra p=6k hợp số (loại)
th2 k=1suyra p= 6k+1
th3 k=2suy ra p=6k+2 (chọn)
th4 k=3suy ra p=6k+3 (chọn)
vậy p có dạng 6k+2 ; 6k+3
tick nhanguyễn thị mi
Giả sử x là số nguyên tố lớn hơn 3 và \(x=6k+r\), \(r\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Ta dùng phương pháp loại trừ, với chú ý các số nguyên tố lớn hơn 3 không chia hết 2 và 3.
- Nếu r =0; 2; 4 ta thấy ngay x chia hết 2 (Loại)
- Nếu r = 3, ta thấy ngay x chia hết 3 (Loại)
Vậy x chỉ có thể viết thành 6k+1 hoặc 6k +5
Chúc em học tốt :))
B1 :
Vì 2^4 = 16 chia hết cho 16
=> A chia hết cho 16
Vì 5^3 = 125 chia hết cho 25
=> A chia hết cho 25 (1)
A chia hết cho 16 => A chia hết cho 4 (2)
Từ (1) và (2) => A chia hết cho 100 ( vì 4 và 25 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
Vì 2^4 chia hết cho 16
5^3 chia hết cho 25
=> A chia hết cho 16.25 = 400
=> A chia hết cho 40
Mà 7^8 chia hết cho 7 => A chia hết cho 7
=> A chia hết cho 280 ( vì 40 và 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
k mk nha
a) 6=2+2+2
7=2+2+3
8=2+3+3
b) 30= 13+17= 7+23
32=3+29 = 19+13
a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)
+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3
+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2
Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố
=> n là tổng quát của các số nguên tố
6= 3+3
7= 2+5
8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)
b) CM như câu trên:
30= 7+23
32=19+13
Ta có:
6k+2=2(k+1) chia hết cho 2 nên là hợp số
Ta cũng có:
6k+3=3(k+1) chia hết cho 3 nên là hợp số
Vậy không có số nguyên tố nào được viết dưới dạng 6k+2 ; 6k+3 (k \(\in\) N )