Giúp mình bài 3 với các bạn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Mặt aoCN/ sóng sánhVN/, một mặt trăngCN/bồng bềnh trên mặt nướcVN. ( Câu ghép)
c,Làn gió nhẹCN/ chạy qua VN, /những chiếc lá lay độngCN /VNnhư những đốm lửa vàng , lửa đỏ bập bùng cháy. ( câu ghép)
d,
Cờ bayCN/ VNđỏ những mái nhà, do những cành cây, do những góc phố.( câu đơn)
có phải làm câu a ko?
mình gợi ý nè:
câu 2 bạn tính chu vi hình chữ nhật xong rồi tính nữa hình tròn => công lại hết là xong
câu 3 tương tự câu 2 nhưng tính diện tích r cộng lại nha!!!!
Bài 3:
a: Xét ΔOKA vuông tại O có OC là đường cao
nên \(CA\cdot CK=OC^2\)
=>\(CA\cdot CK=R^2\)
b: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực củaBC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trung trực của BC
=>OA\(\perp\)BC
Xét (O) có
ΔBCD nội tiếp
BD là đường kính
Do đó: ΔBCD vuông tại C
=>BC\(\perp\)CD tại C
Ta có: BC\(\perp\)CD
OA\(\perp\)BC
Do đó: OA//CD
Ta có: OA//CD
OK\(\perp\)OA
Do đó; OK\(\perp\)CD
Ta có: ΔOCD cân tại O
mà OK là đường cao
nên OK là phân giác của góc DOC
Xét ΔODK và ΔOCK có
OD=OC
\(\widehat{DOK}=\widehat{COK}\)
OK chung
Do đó: ΔODK=ΔOCK
=>\(\widehat{ODK}=\widehat{OCK}\)
mà \(\widehat{OCK}=90^0\)
nên \(\widehat{ODK}=90^0\)
=>KD là tiếp tuyến của (O)
c: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AO là tia phân giác của góc BAC
Để ΔABC đều thì \(\widehat{BAC}=60^0\)
=>\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Xét ΔBAO vuông tại B có \(sinBAO=\dfrac{OB}{OA}\)
=>\(\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)
=>OA=2OB=2R
Vậy: A cách O một đoạn bằng 2R thì ΔABC đều
\(\left(\frac{1}{3}+\frac{4}{2}\cdot\frac{1}{2}\right):\left(\frac{18}{9}-113\right)\)
\(=\left(\frac{1}{3}+1\right):\left(2-113\right)\)
\(=\frac{4}{3}:\left(-111\right)\)
\(=\frac{-4}{333}\)
Vì |2x-3| - |3x+2| = 0
Suy ra |2x-3|=|3x+2|
Ta có 2 trường hợp:
+)Trường hợp 1: Nếu 2x-3=3x+2
2x-3=3x+2
-3-2=3x-2x
-2=x
+)Trường hợp 2: Nếu 2x-3=-(3x+2)
2x-3=-(3x+2)
2x-3=-3x-2
2x+3x=3-2
5x=1
x=1/5
Vậy x thuộc {-1,1/5}
(2x - 3) - ( 3x + 2) = 0
tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau
2x - 3 ko phải là 2 nhân âm 3.
2x = 2 nhân x
( 2x - 3) - ( 3x + 2) = 0 có nghĩa là 2x -3 = 3x + 2
còn đâu tự giải nhé
??? what bài nào cơ?
OoO ToT
https://lazi.vn/uploads/edu/exercise/1505311489_8.jpg