K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2018

- Rễ cọc: Gồm rễ cái to khoẻ, đâm thẳng xuống đất và nhiều rễ cọc mọc xiên.

Ví dụ cây đu đủ, cây cam, cây bưởi,...

- Rễ chùm: gồm nhiều rễ gần bằng nhau, mọc toả từ gốc thân thành một chùm.

Ví dụ: cây lúa, cây khoai lang, cây mướp …

25 tháng 10 2018

- Rễ cọc: Có một rễ cái to khoẻ, đâm sâu xuống lòng đất và có nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.

VD: cây bưởi, hồng xiêm, đu đủ, táo, sung,...

- Rễ chùm: Gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc toả ra tưf gốc thán thành một chùm.

VD: cây tỏi tây, cây mạ, khoai lang, mướp,...

17 tháng 10 2018

Rễ cọc gồm một rễ cái mọc sâu xuống đất và có những rễ con mọc ra từ rễ cái.

Rễ chùm gồm nhiều rễ gần bằng nhau mọc toả ra từ một góc thân tạo thành một chùm.

17 tháng 10 2018

-Rễ cọc: Gồm 1 rễ chính dài nhất và các rễ con nhỏ hơn.

-Rễ chùm: gồm nhiều rễ có kích thước gần bằng nhau.

19 tháng 12 2017

Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con mọc xung quanh né bn !!!

19 tháng 12 2017

rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con

20 tháng 10 2018

Cây chuối là rễ chùm nhé bạn

20 tháng 10 2018

Chuối là rễ chùm

31 tháng 10 2019

- Rễ cọc: Gồm rễ cái to khoẻ, đâm thẳng xuống đất và nhiều rễ cọc mọc xiên.

Ví dụ: cây đu đủ, cây cam, cây bưởi, cây ổi, cây nhãn
- Rễ chùm: gồm nhiều rễ gần bằng nhau, mọc toả từ gốc thân thành một chùm.

Ví dụ: cây lúa, cây khoai lang, cây mướp, cây ngô, cây tỏi tây.

31 tháng 10 2019

Rễ cọc: gồm 1 rễ cái, to khỏe, mọc thẳng và các rễ con mọc xiên.

Ví dụ: cây su hào, câu hồng xiêm, cây mít, cây cải, cây bàng,...

Rễ chùm: gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc từ gốc thân.

Ví dụ: cậy mạ (lúa), cây cỏ mần trầu, cây sả, cây dừa, cây chuối,...

- rễ cọc có rễ cái còn rễ chùm ko có rễ cái

17 tháng 10 2019

-Để phân biệt cây có rễ cọc và rễ chùm thì ta căn cứ vào hình dạng và cách sắp xếp của rễ con và rễ phụ :

+ Rễ cọc : có một rễ chính và nhiều rễ con mọc xung quanh ,thường có ở cây 2 lá mầm.

VD: cây bàng, cây ổi, cây phượng, cây bưởi ,cây cải, cây mít,...

+Rễ chùm : không có rễ chính, chỉ có nhiều rễ phụ mọc xung quanh gốc, thường có ở cây một lá mầm.

VD: cây hành, cây lúa ,cây dừa...

                   ~ Hk tốt ~

22 tháng 12 2023

- Những chi tiết khiến cuộc thi tài kén rể này trở nên đặc biệt là: 

+ Vua Hùng kén rể hiền tài, Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến cầu hôn. 

+ Hai bên thi tài để có thể lấy được công chúa, nhưng không phân được thắng bại, cả hai đều xứng đáng. 

+ Vua Hùng thách cưới (cuộc thi tài lần 2): Sơn Tinh nhanh hơn nên lấy được công chúa, đưa công chúa về núi. 

+ Thủy Tinh đuổi theo, hai bên đánh nhau (thi tài lần 3), Sơn Tinh chiến thắng nên giữ được vợ, cùng vợ sống hạnh phúc; Thủy Tinh thua, không lấy được vợ nên hàng năm gây lũ lụt báo thù. 

18 tháng 1 2023

Cuộc thi tài kén rể trong câu chuyện này đặc biệt bởi lý do vua Hùng Vương đời thứ 18 có người con gái vô cùng xinh đẹp nết na, được vạn người mê tên là Mị Nương. Nàng xinh như tiên nữ giáng trần, tính nết vô cùng thục nữ, lại may vá thêu thùa nữ công gia chánh đều tài giỏi hoàn mỹ. Do đó, vua Hùng Vương muốn kén cho nàng một người chồng như ý. Rồi một ngày nhà vua gặp được hai chàng trai, một người từ vùng biển cả mênh mông, vô cùng tài giỏi, xuất chúng hô mưa gọi gió, vô cùng thần thông quảng đại. Một người là tướng lĩnh của vùng non cao, có thể xây núi lấp sông, dựng thành xây lũy cũng không kém phần tuấn tú và tài giỏi. Hai chàng trai mười phân vẹn mười làm cho vua Hùng Vương vô cùng suy nghĩ không biết chọn ai. Rồi cuối cùng vua Hùng Vương nói hai người đều tài giỏi cả, mà ta chỉ có duy nhất một cô con gái vì vậy ta đưa ra sính lễ như sau. Ai mang tới trước ta gả con gái ta cho người đó.

5 tháng 12 2019

Miền sinh trưởng có chức năng dẫn truyền.

Các cây có rễ cọc: cây đa, cây bàng, cây dừa,...

Các cây có rễ chùm: lúa, ngô, khoai tây, các cây hoa, cỏ, mía,...

"Rễ cây mọc trong nước khác rễ cây mọc trong đất như thế nào?" thì mình ko biết nhé.

Trong phiến lá, gân lá vận chuyển các chất.

Trong phiến lá, lục lạp có nhiều ở tế bào thịt lá mặt trên.

Phần thịt lá có 2 chức năng:

- Tế bào thịt lá mặt trên: thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.

- Tế bào thịt lá mặt dưới: chứa và trao đổi khí.

Đã hiểu chưa nhỉ? Chúc bạn học tốt nhé!

25 tháng 12 2016

Rễ gồm 3 loại.:Rễ cọc , Rễ chùm và loại rễ biến dạng nhưng 2 loại rễ chính là Rễ cọc và rễ chùm

ví dụ: Rễ cọc;Cây hồng xiêm, cây cải, cây bưởi, cây nốt sần....

Rễ chùm: Cây tỏi tây, Cây mạ( lúa), Cây cải dại, cây lúa,.....