K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

Em tham khảo:

- Câu thơ Tiếng gà trưa được lặp lại 4 lần và có vị trí đứng đầu trong mỗi khổ (2, 3, 4, 7).

- Tác dụng của điệp ngữ tiếng gà trưa, tạo điểm nhấn cho bài thơ. Tiếng gà trưa gợi lên hình ảnh về cuộc sống êm đềm của làng quê yêu dấu, gợi lại những kỉ niệm bên bà những ngày thơ ấu. Tiếng gà trưa còn thôi thúc trong lòng người chiến sĩ tình cảm mới mẻ về nhiệm vụ chiến đấu để bảo vệ quê hương.

12 tháng 12 2021

Từ "Tiếng gà trưa" được lặp lại 4 lần ở vị trí đầu của mỗi đoạn thơ là một nghệ thuật rất độc đáo: Điệp ngữ. Nhằm làm cầu nối giúp tác giả trở về tuổi thơ và trào dâng cảm xúc và thấy được lòng yêu nước, dân tộc, quê hương, bà và ổ trứng tuổi thơ của nhân vật trữ tình

18 tháng 11 2016

Trong bài Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh, ở khổ thơ đầu và cuối có sự lặp đi lặp lại của các từ ngữ như sau:

- Từ “nghe” lặp lại 3 lần ở khố đầu.

- Từ “vì” lặp lại 4 lần ở khổ cuối.

Việc lặp lại các từ ngữ như trên có tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa và nhấn mạnh mục đích, chiến đấu cua người cháu - người chiến sĩ. Qua đó làm nổi bật ý: đó là tình yêu thương biết ơn bà của tác giả và tình yêu quê hương đất nước.

 

22 tháng 11 2016

cụm từ mà bạn

14 tháng 11 2016

- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.

15 tháng 11 2016

cái này có trong bài soạn văn rồi, mà khác chỉ chỉnh 1 chút thôi

Em tham khảo:

Tâm trạng khi trên con đường làng:

Chi tiết hình ảnh: “Mẹ tôi âu yếm ...dài vgiải bài 1 Tôi đi học, Tôi đi học trang 3, bài Tôi đi học sách vnen ngữ văn 6, giải ngữ văn 6 sách vnen chi tiết dễ hiểu.à hẹp”.

“Con đường này tôi đã ....thay đổi lớn: “Hôm nay tôi đi học”.

“Trong chiếc áo vải ... và đứng đắn”.

=> Những câu văn thể hiện sự bâng khuâng xao xuyến như những nốt nhạc lắng sâu vào hồn người, bởi vì lần đầu tiên đến trường là một sự kiện trọng đại của đời người. Trong tâm hồn cậu bé một cái gì đó rất mới mẻ, lạ lùng từ cảnh vật cho đến lòng người, tất cả đều sự trang trọng, thiêng liên của ngày đầu tiên được đi học trong cuộc đời – cảm giác hãnh diện háo hức.

Cùng mẹ đi trên đường tới trường :

Chi tiết hình ảnh: “Trước mắt tôi trường Mĩ Lí... làng Hòa Ấn. '' Sân nó rộng .... vẩn vơ”.

=>Nhận xét: Nhà văn đã diễn tả rất đúng tâm trạng ngỡ ngàng, cảm giác trước sự mới lạ về ngôi trường của cậu bé, khi mình được chính thức trở thành một thành viên của nó, sự rụt rè, nhút nhát của tuổi thơ. 

Tâm trạng khi nghe gọi tên mình và phải rời tay mẹ vào lớp:

Chi tiết hình ảnh: “Trong lúc ông đọc...lúng túng”.

“ Tôi cảm thấy ... đẩy tôi tới trước”. “Nhưng người tôi ... một cách lạ”. “Quay lưng...nức nở khóc”. “Trong thời thơ ấu ... như lần này”.

=> Nhận xét: Thể hiện tâm trạng lo sợ hồi hộp lúng túng sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiên

Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên :

“Một mùi hương lạ xông lên, ...là lạ và hay hay”.

“Nhìn bàn ghế ... vật của riêng mình”.

“Người bạn tôi chưa hề quen ... xa lạ chút nào”.

“ Tôi đưa mắt ...cánh chim…”. 

=> Nhận xét:  thể hiện một sự mới mẻ thích thú khi mới bước vào lớp học, cảm giác xốn xang, vừa lạ vừa quen với mọi vật, với người bạn ngồi bên

23 tháng 11 2016

có cụm từ "Tiếng gà trưa" được lặp đi lặp lại nhiều lần (Tính cả đề bài). Xuất hiện ở đề bài, khổ 2 dòng 2, khổ 3 dòng thứ nhất, khổ 4 dòng 1, khổ 7 dòng 1,

29 tháng 11 2016

Cụm từ được lặp lại nhiều lần :

''Tiếng gà trưa '' :điệp 4 lần => Gợi ra h/a ,kỉ niệm tuổi thơ ,như một sợi dây liên kết các hình ảnh ấy lại ,như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình .

''Nghe'': Điệp 3 lần =>Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa ,gợi lại quá khứ tuổi thơ.

''Này'' : Điệp 2 lần => Thể hiện tâm trạng hồ hởi ,phấn trấn , hân hoan của anh bộ đội và có tác dụng nối quá khứ vs hiện tại.

''Vì '' Điệp 4 lần => Nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ và đồng thời khẳng định niềm tin chân thật và chắc chắn của con người về mục đích chiến đấu cao cả.