K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2018

VO\(_2\)=1344ml=1,344l

⇒n\(_{O_2}\)=\(\dfrac{1,344}{22,4}\)=0,06(mol) ⇒ m\(_{rắn}\)=4,9-0,06*32=2,98(gam)

CTTQ : K\(_x\)Cl\(_y\)O\(_z\)

bạn tự viết PTHH:

Ta Có :

n\(_{O_z}\)=2n\(_{O_2}\)= 2*0,06=0,12 (mol)

m\(_{K_x}\)=m\(_{K_{trong}rắn}\)= \(\dfrac{52,35\cdot2,98}{100}\)\(\approx\) 1,56(gam)

⇒ n\(_{K_z}\)=\(\dfrac{1,56}{39}\)= 0,04 (mol)

m\(_{Cl_y}\)= m\(_{Cl_{trong}rắn}\)=\(\dfrac{47,65\cdot2,98}{100}\)\(\approx\) 1,42(gam)

⇒ n\(_{Cl_Y}\)= \(\dfrac{1,42}{35,5}\)= 0,04(mol)

Lập tỉ lệ :

x : y: z= n\(_{K_x}\) : n\(_{Cl_y}\) : n\(_{O_z}\) = 0,04 / 0,04 / 0,12 = 1: 1: 3

Vậy CTHH của A là \(_{KClO_3}\)

23 tháng 9 2018

bạn ơi PTHH là gì veii ? Mik còn non hóa lắm

27 tháng 7 2020

a) - Ta có CTC : FexSyOz

- Ta có : \(x:y:z=\frac{7}{56}:\frac{6}{32}:\frac{12}{16}\)

                        \(=0,125 : 0,1875 : 0,75\)

                        \(=1 : 1,5 : 6\)    

                         \(=2 : 3 : 12\)

\(\Rightarrow CTHH : Fe_2S_3O_{12}\)

Vì bài này câu a) không cho thêm dữ kiện gì nên không có CTĐG nhé bạn (:

b) Chưa nghĩ ra

27 tháng 7 2020

B)

Muối vô cơ A chắc chắn chứa các nguyên tố K,Cl,O

Gọi CT muối A là KxClyOz

nO2=1,344/22,4=0,06 mol=>nO=0,12 mol

mO2=1,92g

Bảo toàn m=>m cr còn lại=4,9-1,92=2,98 gam

=>mKK=2,98.52,35%=1,56 gam=>nK=0,04 mol

mCl=2,98-1,56=1,42gam=>nCl=0,04 mol

Ta có x:y:z=0,04:0,04:0,12=1:1:3

CTĐGN (KClO3)n

n=1

=>CTPT KClO3

16 tháng 3 2017

hỏi xong.lại đưa CTHH luôn

31 tháng 3 2017

a) CTHH có dạng AlxSyOz

ta có tỉ lệ Mk:Ms:Mo=%Al:%S:%O

hay x:y:z=%Al/27:%S/32:%O/16

thay số vào ta có x:y:z=15.8%/27:28.1%/32:56.4%/16

x:y:z=1:1:4

CTHH : Al2(So4)3

23 tháng 9 2018

tuong tu nhu bai cua haruko yuuiki nha

12 tháng 6 2017

Theo bài ra ta có ; \(n_{O_2}=\dfrac{0,96}{32}=0,03\left(mol\right)\)

Vì khi nung khí B thấy thoát ra khí oxi và có phần chất rắn chứa K và Cl nên chắc chắn trong hợp chất B chứa K , Cl và có thể có O .

Đặt CTHH của B là \(K_xCl_yO_z\).

Đặt CTHH của phần chất rắn chứa 52,35%K và 47,65%Cl là \(K_aCl_b\)

\(=>a:b=\dfrac{52,35}{39}:\dfrac{47,65}{35,5}=1:1\)

\(=>Chât\) rắn đó là KCl .

Theo định luật bảo toàn khối lượng có :

\(m_{K_xCl_yO_z}=2,45\left(g\right)\)

\(m_{KCl}=1,49\left(g\right)=>n_{KCl}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH : \(K_xCl_yO_z-t^0->\left(x+y\right)KCl\left(0,02\right)+\dfrac{z}{2}O_2\left(0,03\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố : \(x=y=n_{KCl}=0,02\left(mol\right)\)

\(z=n_O=2.n_{O_2}=0,03.2=0,06\left(mol\right)\)

\(x:y:z=0,02:0,02:0,06=1:1:3\)

Vậy CTHH của B là \(KClO_3\)

21 tháng 1 2017

Gọi công thức tổng quát của A là KxNyOz

\(n_O=2n_{O_2}=2.\frac{1,68}{22,4}=0,15\)

\(\Rightarrow m_O=0,15.16=2,4\)

Cứ 15,15 g A thì có 2,4g O

Vậy để có 16g O thì \(A=\frac{16.15,15}{2,4}=101\)

Tới đây hết giải được %N mà hơn 100% thì làm gì có. Đề sai rồi

16 tháng 2 2017

116,47%hay là 16,47% nitơ v

29 tháng 10 2016

Muối vô cơ A chắc chắn chứa các nguyên tố \(K,Cl,O\)

Gọi CT muối A là \(K_xCl_yO_z\)

\(nO_2=\text{1,344/22,4=0,06 mol=>nOO=0,12 mol}\)

\(mO_2=1,92g\)

Bảo toàn m=>m cr còn lại=4,9-1,92=2,98 gam

=>m\(K\)=2,98.52,35%=1,56 gam=>nK=0,04 mol

mCl=2,98-1,56=1,42gam=>nCl=0,04 mol

Ta có x:y:z=0,04:0,04:0,12=1:1:3

CTĐGN \(\left(KClO_3\right)_n\)

n=1=>CTPT \(KClO_3\)

 

 

30 tháng 10 2016

phần tính số mol của hai chất còn lại có thể bỏ qua thay vào tính tể lệ luôn cũng đc rồi mà