- em biết gì về những nhân vật lịch sử sau đây: tốn trung sơn( trung quốc), thiên hoàng minh trị ( nhạt bản), vua nô rô đôm( cam-pu chia) ,vua tự đức, vua hàm ngị( việt nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Chia sẻ hiểu biết về Thiên hoàng Minh Trị và Duy tân Minh Trị:
+ Thiên Hoàng Minh Trị tên thật là Mút-sô-hi-tô, là con thứ của Thiên hoàng Kô-mây, được kế vị lúc mới 15 tuổi, khi vua cha qua đời. Ông là vị vua có tư tưởng duy tân, chủ trương nắm lại quyền lực và tiến hành cải cách đất nước.
+ Tháng 1/1868, sau khi lên ngôi, thiên hoàng Minh Trị tiến hành một loạt cải cách trên nhiều lĩnh vực. Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản, đưa Nhật Bản phát triển vượt bậc về kinh tế, chính trị, giáo dục, khoa học - kĩ thuật. Nhờ đó, Nhật Bản giữ vững được nền độc lập và trở thành một nước tư bản chủ nghĩa.
- Chia sẻ hiểu biết về Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi:
+ Tôn Trung Sơn là nhà cách mạng vĩ đại trong lịch sử Trung Quốc, người đề xướng tư tưởng Tam dân: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. Năm 1905, ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội, lấy tư tưởng Tam dân làm cương lĩnh. Năm 1911, ông lãnh đạo cách mạng Tân Hợi, lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân quốc.
+ Cách mạng Tân Hợi diễn ra vào năm 1911, cuộc cách mạng này đã kết thúc nền thống trị hơn 2000 năm của chế độ phong kiến Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở quốc gia này; đồng thời, cũng có ảnh hưởng nhất định đến phong trào giải phóng dân tộc của một số nước châu Á, trong đó có Việt Nam.
- Chia sẻ hiểu biết về Thiên hoàng Minh Trị và Duy tân Minh Trị:
+ Thiên Hoàng Minh Trị tên thật là Mút-sô-hi-tô, là con thứ của Thiên hoàng Kô-mây, được kế vị lúc mới 15 tuổi, khi vua cha qua đời. Ông là vị vua có tư tưởng duy tân, chủ trương nắm lại quyền lực và tiến hành cải cách đất nước.
+ Tháng 1/1868, sau khi lên ngôi, thiên hoàng Minh Trị tiến hành một loạt cải cách trên nhiều lĩnh vực. Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản, đưa Nhật Bản phát triển vượt bậc về kinh tế, chính trị, giáo dục, khoa học - kĩ thuật. Nhờ đó, Nhật Bản giữ vững được nền độc lập và trở thành một nước tư bản chủ nghĩa.
- Chia sẻ hiểu biết về Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi:
+ Tôn Trung Sơn là nhà cách mạng vĩ đại trong lịch sử Trung Quốc, người đề xướng tư tưởng Tam dân: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. Năm 1905, ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội, lấy tư tưởng Tam dân làm cương lĩnh. Năm 1911, ông lãnh đạo cách mạng Tân Hợi, lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân quốc.
+ Cách mạng Tân Hợi diễn ra vào năm 1911, cuộc cách mạng này đã kết thúc nền thống trị hơn 2000 năm của chế độ phong kiến Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở quốc gia này; đồng thời, cũng có ảnh hưởng nhất định đến phong trào giải phóng dân tộc của một số nước châu Á, trong đó có Việt Nam.
Có tới 78 hoàng tử và 64 công chúa, Minh Mạng là vua nhiều con nhất trong sử Việt. Ông có nhiều giai thoại thú vị, được ghi chép trong sách.
Minh Mạng tên thật là Nguyễn Phúc Đảm (1791-1841), là vị vua thứ hai của triều Nguyễn. Ông là vị vua làm việc rất chăm chỉ. Đại Nam dưới thời trị vì của ông là quốc gia hùng mạnh bậc nhất trong khu vực, khiến ngoại bang nể sợ.
Người đóng thế tài giỏi
Theo sách Chín đời chúa mười ba đời vua triều Nguyễn, Minh Mạng là con vợ thứ của vua Gia Long. Khi ông lớn lên, người anh cả Nguyễn Phúc Cảnh, con trai của Nguyên phi Tống Thị Lan, đã trưởng thành, có nhiều công trạng, được nhiều đại thần ủng hộ.
Hoàng tử Cảnh tỏ ra là người dũng cảm, thông minh, nhân hậu, rất được lòng dân chúng và quân sĩ. Không may, ông mất vì mắc bệnh đậu mùa, khiến vua Gia Long và triều thần đau xót "trong ngoài ai nấy đều khóc".
Hoàng tử Cảnh qua đời sớm, vua Gia Long có ý chọn người kế nghiệp lớn tuổi, để mong muốn bình yên cho xã tắc. Vì thế, hoàng tử Đảm đã được vua cha lựa chọn.
Khi bà Nguyên phi Tống Thị Lan qua đời, vua Gia Long sai Nguyễn Phúc Đảm đọc văn tế, một số công thần bài bác, cho rằng không hợp lệ, vì hoàng tử Đảm không phải đích tử. Vua Gia Long đã tỏ rõ thái độ bằng cách nghiêm giọng mắng át đi: "Con thay cha để tế mẹ, có gì mà không hợp?”.
Việc chọn người nối ngôi đã rõ, khi vua Gia Long băng hà, Nguyễn Phúc Đảm theo di chiếu lên ngôi, tức vua Minh Mạng. Để xứng đáng sự kỳ vọng của cha, ông đã đem hết tài năng của mình vào công cuộc trị nước
Xử tử bố vợ tham nhũng
Minh Mạng nổi tiếng là vị vua nghiêm khắc, khắc tinh của tham nhũng. Để đối phó nạn sâu mọt hại nước, hại dân, vua thường xử phạt rất nặng quan lại có hành vi tham nhũng, kể cả hoàng thân quốc thích.
Theo sách Đại Nam thực lục, năm 1823, Lý Hữu Diệm làm quan tại phủ nội vụ lấy trộm hơn một lạng vàng. Theo luật bị xử tử nhưng vì có công trạng, người này được Bộ Hình xử tội bắt đi đày viễn xứ.
Khi án được tâu lên, Minh Mạng không chấp nhận đề nghị giảm án. Ông ra lệnh phải đem can phạm ra trước chợ Đông Ba chém đầu làm gương.
Tháng 11.1831, Tư vụ Nội vụ phủ Nguyễn Đức Tuyên lại ăn bớt nhựa thơm, rồi lấy mật trộn lẫn vào, để ít hóa nhiều. Gian dối bị phát hiện, vua ra lệnh chặt tay treo ở kho để làm gương cho kẻ khác.
Năm 1834, mặc dù không có công trình nào lớn xây dựng, vua Minh Mạng thấy gỗ trong Bộ Công hết rất nhanh, liền sai Bộ Hộ và Viện Đô sát tra xét kỹ. Kết quả điều tra cho thấy Quản mộc Hồ Văn Hạ thông đồng với thợ thuyền tham ô, vua lập tức đưa ra xử chém. Không chỉ có vậy, liên đới trách nhiệm, Đốc công Trần Văn Hiệu không quản lý không sát sao cũng bị nhà vua cách chức, bắt làm việc chuộc tội.
Cùng năm nay, Tuần phủ Trịnh Đường tham ô một nghìn quan tiền nhưng lại nói dối bị giặc lấy mất. Đến khi vụ việc bị phát hiện, vua Minh Mạng tức giận, tuyên dụ tội giảo quyết (thắt cổ cho chết ngay).
Trong các vụ tham nhũng thời Minh Mạng, việc ông chuẩn y bản án tử hình bố vợ là Phó tổng trấn Gia Định Huỳnh Công Lý năm 1821 vì tham nhũng tới hơn 30.000 quan tiền gây chấn động thời bấy giờ. Đồng thời, nó cũng cho thấy tính nghiêm khắc của vua Minh Mạng.
Giữ phép nước diệt thân
Theo Đại Nam thực lục, hoàng tử Miên Phú được răn dạy cẩn thận, nhưng tính tình phóng khoáng, chỉ thích ăn chơi, hưởng lạc, không chịu học hành, không biết noi gương vua cha để thành người có ích. Hoàng tử thường thích kết giao với phường "du thủ du thực", ỷ thế làm điều càn bậy.
Tháng 11.1835 (Ất Mùi), Miên Phú cùng các thuộc hạ là Hoàng Văn Vân, Bùi Văn Nghị, Bùi Văn Quế tổ chức đua ngựa ở ngoài hoàng thành, gây náo loạn đường phố. Một bà lão không tránh kịp đã bị ngựa của Hoàng Văn Vân xéo chết.
Biết tin, vua Minh Mạng sai một số đại thần điều tra. Khi vụ việc sáng tỏ, vua ra chỉ dụ trách mắng, ra lệnh tước mũ áo của Miên Phú, cắt lương bổng hàng năm, giam lỏng ở nhà riêng để tự sửa lỗi, không cho ra ngoài một bước, không được dự vào hàng các hoàng tử, chỉ được gọi tên là Phú (Miên là tên đệm của các hoàng tử con Minh Mạng), phải bồi thường cho người bị hại 200 lạng bạc.
Những thuộc hạ của Miên Phú có tội đều bị xử theo các mức độ khác nhau. Hoàng Văn Vân bị xử chém, anh em Bùi Văn Nghị, Bùi Văn Quế bị đày đi phát vãng nơi xa, khi tới nơi còn bị đánh 100 gậy.
Minh Mạng cần mẫn và hết lòng vì nước, vì dân, là tấm gương sáng cho các bậc đế vương noi theo. Một lần vua bị bệnh nằm liệt giường, các hoàng tử phải luân phiên túc trực, vua vẫn cho đem tấu sớ tới xem xét, kiểm duyệt.
Theo sách Minh Mạng chính yếu, có năm trong kinh kỳ ít mưa, nhà vua lo lắng, ra chỉ dụ cho quan Thượng Bảo Khanh là ông Hoàng Quỳnh rằng: "Hai ba năm trở lại đây, hạn hán liên tiếp. Trẫm nghĩ tự đâu đến thế nhưng chưa tìm ra nguyên nhân, hoặc là thâm cung cung nữ quá nhiều, âm khí uất tắc mà nên như vậy ư? Nay bớt đi, cho ra 100 người, ngõ hầu có thể giải trừ thiên tai từ đây”.
Tham khảo:
Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771 – 1789:
- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Refer
- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê
– Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Tham khảo
Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. - Phong trào Tây Sơnđánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Đất nước Lào tiếp giáp với những nước nào?
Việt Nam, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia
Việt Nam, Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia
Việt Nam, Trung Quốc, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin, Xin-ga-po
Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Xin-ga-po, Cam-pu-chia
*Quang Trung đại phá quân Thanh:
-Năm 1788,Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế,hiệu là Quang Trung
-Quang Trung đến Nghệ An,tuyển thêm quan,mở hội duyệt binh lớn
-Đến Thanh Hóa,Quang Trung tổ chức lễ tuyên thệ,quân ăn Tết sớm
-Đêm 30 Tết,Quang Trung vượt sông Gián Khẩu,diệt giặc ở đồn Tiền Tiêu
-Từ mùng 3 đến mùng 5 Tết,ta tiêu diệt các đồn Hà Hồi,Ngọc Hồi,Đống Đa
*Những đóng góp của vua Quang Trung cho lịch sử dân tộc là:
-Đánh đổ các chính quyền phong kiến thối nát Lê-Trịnh-Nguyễn,thống nhất đất nước
-Đánh tan quân xâm lược Xiêm-Thanh
-Đưa ra các chính sách về kinh tế,xã hội,văn hóa,ngoại giao phù hợp với phát triển đất nước
\(#Trân\)
Tốn Trung Sơn:
Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3năm 1925[1][2]), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệuNhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.
Ông được tôn xưng là Quốc phụ tại Trung Hoa Dân Quốc và được coi làngười tiên phong của cách mạng (Cách mạng tiên hành giả) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Học vấn[sửa | sửa mã nguồn]Ông sinh ngày 12 tháng 11 năm 1866[2] ở tỉnh Quảng Đông[2] trong một gia đình nông dân khá giả. Năm 13 tuổi, ông đến học ở Honolulu tại tiểu bangHawaii vì có người anh buôn bán ở đây, ở đây ông học các trường tiểu học và trung học nên chịu ảnh hưởng rất lớn của phương Tây. Năm 1883, ông trở về nước, và năm 1886 ông học Trường Đại học Y khoa Hương Cảng và trở thành bác sĩ năm 1892.[1][3] Ông là một trong 2 người được tốt nghiệp trong lớp 12 người.[4][5][6] Tuy nhiên sau đó thấy tình cảnh đất nước bị các đế quốc chia xé, ông bỏ nghề y theo con đường chính trị.
Theo Kitô giáo[sửa | sửa mã nguồn]Thời trung học, ông học tại Trường ʻIolani được dạy dỗ bởi những người Anh theo Anh giáo. Tuy trường này không bắt buộc học sinh phải theo đạo nhưng đòi hỏi học sinh dự lễ tại nhà nguyện vào chủ nhật. Tại trường, ông lần đầu tiếp xúc với Kitô giáo và bị ấn tượng sâu đậm. Theo Schriffin, Kitô giáo đã có ảnh hưởng lớn tới toàn bộ cuộc đời chính trị trong tương lai của Tôn Dật Tiên.[7] Sau này ông được rửa tội tại Hồng Kông bởi một nhà truyền giáo Hoa Kỳ và trở thành một tín hữu Tự trị giáo đoàn(Congregational church, Công lý hội).[8][9] Ông tham dự Nhà thờ Đạo Tế (道濟會堂, được sáng lập bởi Hội Truyền giáo London vào năm 1888)[10] trong khi học Y khoa ở Hồng Kông. Việc ông theo đạo Ki-tô liên hệ tới những lý tưởng cách mạng và nỗ lực cải tiến đất nước.[9]
Lập gia đình[sửa | sửa mã nguồn]Tôn Dật Tiên làm đám cưới với Tống Khánh Linh, người vợ thứ hai, sau này cũng làm Chủ tịch danh dự nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Em của bà, bà Tống Mỹ Linh, cưới Tưởng Giới Thạch, và như vậy 2 nhà lãnh tụ trở thành anh em cột chèo. Cha của hai bà là một mục sư Giám lý, kiếm rất nhiều tiền trong các hoạt động ngân hàng, mặc dù là bạn thân của Tôn, những đã nổi giận khi nghe Tôn tuyên bố dự tính cưới Khánh Linh, bởi vì Tôn là một người có đạo và đã có vợ với ba con. Ông cho là Tôn đã đi ngược lại với đạo lý mà họ cùng chia sẻ.
Con trai ông (với người vợ đầu Lô Mộ Trinh hay Lư Mộ Trinh (盧慕貞) là Tôn Khoa (孫科; bính âm: Sūn Kē) sau này làm Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc.
Ngoài hai vợ trên, theo Trung Quốc sử thoại, ông còn quan hệ gắn bó với "bà Nam Dương" Trần Túy Phần, sau đổi tên là Trần Tứ.[11]
Sự nghiệp chính trị[sửa | sửa mã nguồn]Năm 1894, Tôn Trung Sơn sang tiểu bang Hawaii tại Hoa Kỳ tập hợp Hoa kiều cùng chí hướng thành lập Hưng Trung hộivới tôn chỉ đánh đổ phong kiến Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa. Ông bị người anh đưa về Trung Quốc vì sợ ông theo Kitô giáo nhưng ông đã trở lại Hawaii ít nhất hai lần vào 1900 và 1901.[12] Năm 1905, Tôn Trung Sơn hợp nhất Hưng Trung hội với một số tổ chức trong nước lập thành Trung Quốc Đồng minh hội do ông làm Tổng lý. Trên tờ Dân báo, cơ quan ngôn luận của hội, ông đã công bố chủ nghĩa Tam Dân: "Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc". Từ 1905 đến năm 1911 Trung Quốc Đồng minh hội tổ chức nhiều cuộc binh biến ở các tỉnh miền Nam nhưng không thành công. Ngày 10 tháng 10 năm 1911, Đồng minh hội vận động được binh sĩ ở Vũ Xương (Hồ Bắc) nổi dậy khởi nghĩa và giành được thắng lợi mở đầu cho Cách mạng Tân Hợi. Phong trào này nhanh chóng bùng nổ ở nhiều tỉnh khác. Ngày 24 tháng 12 năm 1911, Tôn Trung Sơn về nước, được đại hội đại biểu các tỉnh họp ở Nam Kinh đề cử làm Đại Tổng thống lâm thời.
Ngày 1 tháng 1 năm 1912, ông tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng thống Lâm thời Trung Hoa Dân Quốc tại Nam Kinh. Nhưng một tháng sau, ông nhường chức này cho Viên Thế Khải với điều kiện Viên Thế Khải bắt vua nhà Thanh thoái vị để thành lập chế độ cộng hòa nhưng Viên Thế Khải đã phản bội, đàn áp lực lượng dân chủ cộng hòa.
Thiên Hoàng Minh Trị:
Thiên hoàng Minh Trị (明治天皇 Meiji-tennō?, 3 tháng 11, 1852 - 30 tháng 7, 1912) là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời. Ông được coi là một vị minh quân có công lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản, đã canh tân và đưa Nhật Bản trở thành một quốc gia hiện đại, thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây giữa lúc chủ nghĩa thực dân đang phát triển mạnh.
Tên húy Minh Trị là Mutsuhito (睦仁 Mục Nhân?). Cũng như các vua trước, ông chỉ được gọi bằng thụy hiệu sau khi chết, dù đôi khi ông được gọi là Nhật hoàng Mutsuhito hoặc đơn giản là Mutsuhito ở ngoài nước Nhật. Ở Nhật Bản, ngoài trường hợp là người thân trong Hoàng gia, ai nói tên thật của Thiên hoàng sẽ bị xem là phạm húy. Khi Thiên hoàng qua đời, người kế vị của ông sẽ đặt niên hiệu mới cho mình. Vốn là vị Thiên hoàng trong thời kỳ Minh Trị, ông được biết với tên gọi Thiên hoàng Minh Trị.
Minh Trị lên ngôi trong bối cảnh Nhật Bản đang thay đổi lớn. Giữa thế kỷ XIX, chuyến thăm của Phó đề đốc Mỹ Matthew Calbraith Perry đã chấm dứt chính sách bế quan tỏa cảng của Mạc phủ Tokugawa. Sau một loạt hiệp ước bất bình đẳng với phương Tây, Nhật Bản đứng trước khủng hoảng dân tộc và chế độ Mạc phủ phải đối mặt với sự thù địch trong nước. Năm 1867, Mutsuhito lên kế vị vua cha khi mới 12 tuổi. Được sự hỗ trợ của các lãnh chúa (daimyō) và giai cấp tư sản, Minh Trị épShōgun Tokugawa Keiki phải nhượng lại quyền bính cho hoàng gia. Tuy nhiên, Keiki lại tập hợp phe cánh dấy binh chống Thiên hoàng. Quân các lãnh chúa phiên Satsuma hay Chōshū đã đánh bại được Mạc phủ. Có điều, trong suốt thời gian chiến tranh, Minh Trị không có khả năng cầm quyền, chỉ là vua bù nhìn của phe chống Mạc phủ.[1] Sau chiến thắng, các công thần của cuộc chiến nắm giữ thực quyền, thực hiện cải cách theo xu hướng tư bản chủ nghĩa. Sự chuyển biến về tính cách của Minh Trị trong thời gian đó đã đặt nền tảng cho quá trình đích thân chấp chính sau nhiều biến động trong các năm 1877 - 1878.
Minh Trị đã thực hiện cuộc cải cách Minh Trị theo xu hướng tư bản chủ nghĩa, dời đô từ Kyōto về Tōkyō, bóp chết phong trào Tự do Dân quyềnvà ban hành bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản (1889), Nhậttrở thành nước theo thể chế quân chủ lập hiến. Dù là cuộc cách mạng tư sản không triệt để, Minh Trị Duy Tân đã tạo điều kiện cho nước Nhậtphát triển theo đường lối chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc, rồi còn bành trướng ra nước ngoài. Với chiến thắng trước Trung Quốc thời Mãn Thanh trong Chiến tranh Thanh-Nhật, và đế quốc Nga trong chiến tranh Nga-Nhật, Nhật Bản vươn lên đứng hàng ngũ các cường quốc thế giới. Ngoài ra, giáo dục cũng là một lĩnh vực mà Thiên hoàng Minh Trị quan tâm đến.[2]
Mặc dù không phải tất cả những sự kiện trên đều do một mình Thiên hoàng Minh Trị làm ra, nhưng tất cả được thực hiện dưới "Thánh chỉ của Thiên hoàng" và dĩ nhiên ông có nhiều đóng góp, dính líu đến trong đó. Vì vậy, Thiên hoàng Minh Trị được nhiều người chú ý nhất trong số cácThiên hoàng Nhật Bản và được xem là người đặt nền móng cho sự "thần kỳ Nhật Bản".[2] Những nhà lãnh đạo trong triều đình Minh Trị cũng cố gắng đưa Thiên hoàng trở thành biểu tượng của sự thống nhất và lòng trung thành của dân tộc Nhật Bản, dựa trên niềm tin Hoàng gia thiêng liêng, là con cháu của Thiên Chiếu Ngự Đại Thần Amaterasu-ōmikami.[3]Có người tôn vinh ông, nhưng bên cạnh đó cũng có người chỉ trích ông - một "đinh chốt của chủ nghĩa tư bản" (theo Kōtoku Shūsui) - một cách thẳng tay.[4] Trong những năm đầu triều đại ông, pháp nạn Phật giáo xảy ra ở Nhật Bản.[5] Về cuối đời, nhà vua đã thoát khỏi một âm mưu ám sát do Kōtoku Shūsui thực hiện (1910).[6]