Cảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thế
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(...) "Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới."
Tham khảo:
Tình yêu quê hương là một nét rất đẹp của hồn thơ Tế Hanh. Năm 1939, vừa tròn 18 tuổi, đang học Trung học ở Huế, ông viết bài thơ "Quê hương" gửi gắm bao tình thương nhớ, tự hào. "Làng tôi" mà nhà thơ trìu mến nhắc tới là một làng chài nằm ở hạ lưu sông Tra Bồng, thuộc huyện Bình Dương, tỉnh Quảng Ngãi.
Sau hai câu đầu giới thiệu quê hương thân yêu của mình là một làng chài
"cách biển nửa ngày sông", tác giả nhắc lại cuộc sống lao động ra khơi đánh cá và cảnh dân làng tấp nập đón đoàn thuyền trở về bến sau một chuyến ra khơi gặp nhiều may mắn. Đoạn thơ gợi lên những hoạt cảnh thật đẹp và đáng yêu:
"Khi trời trong,gió nhẹ, sớm mai hồng ... Dân trai tráng bơi thyền đi đánh cá.".
Thời điểm đoàn thuyền ra khơi là một bình minh lí tưởng: "trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng". Bầu trời trong sáng, không một gợn mây, gió nhè nhẹ thổi, ánh hồng bình minh phớt hồng chân trời. Khung cảnh ấy dự báo một chuyến ra khơi gặp trời êm biển lặng. Những chiếc thuyền buồm là biểu tượng cho sức mạnh và khí thế ra khơi đánh cá của đoàn trai tráng làng chài:
"Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo vội vã vượt trường giang".
"Hăng" nghĩa là hăng hái, hăng say gợi tả khí thế ra khơi vô cùng mạnh mẽ, phấn chấn. Con thuyền được so sánh "hăng như con tuấn mã" là một so sánh độc đáo. Tuấn mã là ngựa tơ, ngựa khỏe, ngựa đẹp và phi nhanh. Những con thuyền lướt sóng như đoàn tuấn mã phi như bay với khí thế hăng say, với tốc độ phi thường. Những chiếc mái chèo từ cánh tay của "dân trai tráng" như những lưỡi kiếm dài, to lớn chém xuống, "phăng" xuống mặt nước, đẩy con thuyền vượt trường giang một cách "vội vã", "mạnh mẽ". Trước đây, nhà thơ viết: "Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang", nhưng sau này, tác giả thay chữ "mạnh mẽ" bằng chữ "vội vã". Có lẽ vừa diễn tả một chuyến ra khơi hối hả, khẩn trương, vừa để hiệp vần: tiếng "vã" vần với tiếng "mã" làm cho vần thơ giàu âm điệu gợi cảm. Hình ảnh thứ ba là cánh buồm. Cánh buồm nâu dãi dầu mưa nắng, sương gió biển khơi nên đã trắng bạc, thành "chiếc buồm vôi":
"Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp giỏ".
"Trương" là "giương" lên cao to, được gió thổi căng phồng đê "bao la thâu góp gio". Lần thứ hai, Tế Hanh sáng tạo nên một hình ảnh so sánh tuyệt đẹp: "Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng". Cánh buồm tượng trưng cho sức mạnh và khát vọng ra khơi đánh cá, chinh phục biển để xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. Cánh buồm - mảnh hồn làng - ấy còn là niềm hi vọng to lớn của làng chài quê hương. Chữ "rướn" là từ gợi tả, đặc sắc. Con thuyền, cánh buồm như ưỡn ngực ra, hướng vẻ phía trước, xốc tới với sức mạnh to lớn, với khí thế hăm hở phi thường, vượt qua mọi trở lực, khó khăn.
Những câu thơ trên tả vẻ đẹp của Thuý Kiều sau khi ngợi ca vẻ đẹp của Thuý Vân. Từ “càng” nhấn mạnh vẻ “sắc sảo mặn mà” ở Thuý Kiều hơn hẳn Thuý Vân. Vân là em nhưng được nói đến trước thì ra bởi tác giả muốn lấy Vân làm nền cho vẻ đẹp nổi bật của Kiều. “Sắc sảo” và “mặn mà” đều có tác dụng vừa gợi tả nhan sắc, vừa gợi tả tính cách, tài trí. Nhắc đến nét đẹp của mĩ nhân xưa, ta thường nghĩ đến vẻ liễu yếu đào tơ tha thướt. Bởi vậy, sự "sắc sảo mặn mà" của Thuý Kiều hẳn là điều đặc biệt. Sử dụng hai từ láy đầy sức gợi "sắc sảo", "mặn mà" tác giả như muốn khắc sâu vào tâm trí người đọc vẻ đẹp nổi bật "khác thường" này của người con gái Vương Thuý Kiều. Nhan sắc của nàng được gợi tả bằng các hình ảnh mang tính ước lệ: thu thuỷ, xuân sơn, hoa, liễu. Việc gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt “làn thu thuỷ" ý chỉ đôi mắt trong sáng như nước mùa thu, gợi vẻ lanh lợi, sắc sảo hơn người. Nhưng làn nước mùa thu cũng gợi những thoáng buồn u ẩn nên điều đó còn thể hiện một tâm hồn tinh tế, có phần đa mang. Trong câu thơ “Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”, khác với Thuý Vân, chúng lại báo trước một cuộc đời dông bão bị ghen ghét, đố kị, vùi dập của nhân vật Thúy Kiều.