1 miêu tả cảnh người nông dân Ai Cập cổ đại làm ruộng
2 em hãy miêu tả những hoạt động kinh tế chủ yếu ở Hi Lạp cổ đại
3 nền kinh tế phương Đông va phương Tây cổ đại khác nhau như thế nào ? tại sao có sự khác nhau đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 miêu tả cảnh người nông dân Ai Cập cổ đại làm ruộng
- Hàng dưới từ trái sang phải là cảnh những người phụ nữ gặt lúa và người đàn ông gánh lúa về
⟹ Cho thấy nông nghiệp trồng lúa nước đã phát triển, có sự phân công lao động giữa nam và nữ.
- Hàng trên từ trái sang phải là cảnh người nông dân đập lúa, phơi lúa và cảnh người dân nộp thuế cho quý tộc. Cũng có thể hiểu thêm, đó là cảnh người nông dân đang cầu mưa
⟹ Cho thấy xã hội có sự phân hóa giàu nghèo, đời sống tư tưởng của người dân đã trở nên phong phú.
2 em hãy miêu tả những hoạt động kinh tế chủ yếu ở Hi Lạp cổ đại
Nền kinh tế của họ chủ yếu dựa trên sản xuất nông nghiệp và hoạt động ngoại thương với các quốc gia láng giềng
3 nền kinh tế phương Đông va phương Tây cổ đại khác nhau như thế nào ? tại sao có sự khác nhau đó?
- Về kinh tế:
+ Phương Đông: Là nền kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp, có kết hợp với thủ công nghiệp nhỏ lẻ mang tính gia đình và buôn bán trao đổi đơn giản trong phạm vi hẹp.
+ Phương Tây: Nền kinh tế phát triển theo hướng thủ công nghiệp và thương mại là chính, mang tính "chuyên nghiệp"
Tham khaỏ
- Hoạt động kinh tế:
+ Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, cư dân Ai Cập cổ đại đã đến định cư ở lưu vực sông Nin và chuyển từ đời sống chăn nuôi du mục sang làm nghề nông từ rất sớm.
+Trong cơ cấu kinh tế của Ai Cập cổ đại, ngay từ ngày xưa, nông nghiệp được xem là ngành kinh tế chính, còn các ngành khác như chăn nuôi, đánh cá, thủ công nghiệp, thương nghiệp có tính chất bổ trợ.
+ Để canh tác nông nghiệp hiệu quả, người Ai Cập cổ đại đã dùng sức kéo của trâu bò và những lưỡi cày để xới đất hiệu quả hơn.
+ Các dòng sông được khai thác trở thành những tuyến đường giao thương chính, nối liền giữa các vùng, thúc đẩy thương mại ở Ai Cập và Lưỡng Hà phát triển.
Nhờ biết khai thác những thuận lợi của điều kiện tự nhiên, cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà đã sớm tạo dựng được nền văn minh của mình.
Tham khảo
-Ngành nông nghiệp: Họ trồng trọt trên những cánh đồng lớn do phù sa các sông bồi đắp. Từ đó họ phát minh ra cái cày, biết ửu dụng sức kéo của động vật để cày ruộng
-Hệ thống tưới tiêu: để trị thuỷ các dòng sông và dẫn nước vào ruộng, cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà đã biết đắp đê, đào hồ và làm hệ thống kênh mương tưới tiêu,
-Ngành thương mại qua các con sông: Các dòng sông cũng được khai thác trở thành những tuyến đường giao thương chính, nói liên giữa các vùng, thúc đẩy thương mại ở Ai Cập và Lưỡng Hà phát triển.
2. Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp :
+ chủ nô
+ thường dân
+ nô lệ
khác so với phương Đông: phương tây ko lập vua
2. Xã hội cỗ đại Phương Tây gồm những giai cấy :
chủ nô
thường dân
nô lệ
các quốc gia cổ đại phương đông ... cư dân sống ở các nước cổ đại có nền kinh tế phát triển làm chủ đạo và đã xây ...quyền lực tối cao của vua .. .
..thành lập ở hi lạp và roma ...kinh tế chính... mặc dù cư dân .còn lại tự làm ko nghĩ đc nữa chịu rùi
ko chắc là đúng đâu
thảo đấy
* Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trong điều kiện tự nhiên và kinh tế:
- Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành dựa trên điều kiện tự nhiên thuận lợi: Trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi như sông Nin ở Ai Cập, sông Ơ-phơ-rát, Ti-gơ-rơ ở Lưỡng Hà, sông Ấn, sông Hằng ở Ấn Độ, sông Hoàng Hà ở Trung Quốc…hàng năm có phù sa màu mỡ, có nước tưới theo mùa.
- Nền kinh tế chính của cư dân phương Đông là nông nghiệp lúa nước. Bên cạnh nông nghiệp, các ngành nghề thủ công nghiệp, thương nghiệp cũng khá phát triển, đã tạo ra sản phẩm dư thừa thường xuyên.
- Nhờ điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế đó, các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành:
+ Ai Cập cổ đại được hình thành từ thiên niên kỷ IV TCN.
+ Lưỡng Hà được hình thành từ thiên niên kỷ IV TCN, do hàng chục nước nhỏ của người Su – me.
+ Ấn Độ vào giữa thiên niên kỷ IV TCN.
+ Trung Quốc cuối thiên niên kỷ III TCN.
- Các quốc gia cổ đại phương Đông đều được hình thành từ khoảng thiên niên kỷ IV- III TCN, khi cư dân chưa hề biết tới công cụ bằng sắt.
* Những nét lớn về xã hội cổ đại phương Đông
Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hóa sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị:
- Giai cấp thống trị:
+ Vua chuyên chế nắm mọi quyền hành.
+ Quý tộc gồm các quan lại, các thủ lĩnh quân sự và những người phụ trách lễ nghi, tôn giáo. Tầng lớp này sống sung sướng, dựa trên sự bóc lột nông dân.
- Giai cấp bị trị:
+ Nông dân công xã, sống theo gia đình, có tài sản tư hữu nhưng vẫn duy trì và gắn bó với công xã. Họ là thành phần sản xuất chính trong xã hội; tự tiến hành sản xuất trên phần ruộng đất được giao và hợp tác với nhau trong việc đảm bảo thủy lợi và thu hoạch; tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp một phần sản phẩm cho quý tộc dưới dạng thuế. Họ còn phải làm một số nghĩa vụ khác như lao động phục vụ các công trình xây dựng, đi lính.
+ Nô lệ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội, là những tù binh và thành viên công xã bị mắc nợ không trả được hoặc bị phạm tội. Vai trò của họ là làm các việc nặng, khó, và hầu hạ quý tộc.
Phát triển nha bạn ơi :)))
Đồng bằng ven sông đã bù đắp rất nhiều cho con người. Vào mùa mưa hàng năm, nước sông dâng cao, phủ lên các chân ruộng thấp một lớp phù sa màu mỡ và làm cho đất rất mềm, dễ làm với cả những chiếc cày bằng gỗ.Cư dân phương Đông sống bằng nghề nông là chủ yếu nên trước tiên họ phải lo đến công tác thuỷ lợi. Họ đã biết đào các hệ thống kênh, lập hệ thống gầu để múc nước ở chân ruộng thấp và đưa nước lên chân ruộng cao những khi cần. Ngoài ra, họ còn biết đắp đê để ngăn lũ… nhờ thế con người có thể thu hoạch lúa ổn định hằng năm. Công việc trị thuỷ khiến moi người gắn bó và ràng buộc với nhau trong tổ chức công xã.
1 miêu tả cảnh người nông dân Ai Cập cổ đại làm ruộng
- Hàng dưới từ trái sang phải là cảnh những người phụ nữ gặt lúa và người đàn ông gánh lúa về
⟹ Cho thấy nông nghiệp trồng lúa nước đã phát triển, có sự phân công lao động giữa nam và nữ.
- Hàng trên từ trái sang phải là cảnh người nông dân đập lúa, phơi lúa và cảnh người dân nộp thuế cho quý tộc. Cũng có thể hiểu thêm, đó là cảnh người nông dân đang cầu mưa
⟹ Cho thấy xã hội có sự phân hóa giàu nghèo, đời sống tư tưởng của người dân đã trở nên phong phú.
2 em hãy miêu tả những hoạt động kinh tế chủ yếu ở Hi Lạp cổ đại
Nền kinh tế của họ chủ yếu dựa trên sản xuất nông nghiệp và hoạt động ngoại thương với các quốc gia láng giềng
3 nền kinh tế phương Đông va phương Tây cổ đại khác nhau như thế nào ? tại sao có sự khác nhau đó?
- Về kinh tế:
+ Phương Đông: Là nền kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp, có kết hợp với thủ công nghiệp nhỏ lẻ mang tính gia đình và buôn bán trao đổi đơn giản trong phạm vi hẹp.
+ Phương Tây: Nền kinh tế phát triển theo hướng thủ công nghiệp và thương mại là chính, mang tính "chuyên nghiệp".
1 miêu tả cảnh người nông dân Ai Cập cổ đại làm ruộng
- Hàng dưới từ trái sang phải là cảnh những người phụ nữ gặt lúa và người đàn ông gánh lúa về
⟹ Cho thấy nông nghiệp trồng lúa nước đã phát triển, có sự phân công lao động giữa nam và nữ.
- Hàng trên từ trái sang phải là cảnh người nông dân đập lúa, phơi lúa và cảnh người dân nộp thuế cho quý tộc. Cũng có thể hiểu thêm, đó là cảnh người nông dân đang cầu mưa
⟹ Cho thấy xã hội có sự phân hóa giàu nghèo, đời sống tư tưởng của người dân đã trở nên phong phú.
2 em hãy miêu tả những hoạt động kinh tế chủ yếu ở Hi Lạp cổ đại
Nền kinh tế của họ chủ yếu dựa trên sản xuất nông nghiệp và hoạt động ngoại thương với các quốc gia láng giềng
3 nền kinh tế phương Đông va phương Tây cổ đại khác nhau như thế nào ? tại sao có sự khác nhau đó?
- Về kinh tế:
+ Phương Đông: Là nền kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp, có kết hợp với thủ công nghiệp nhỏ lẻ mang tính gia đình và buôn bán trao đổi đơn giản trong phạm vi hẹp.
+ Phương Tây: Nền kinh tế phát triển theo hướng thủ công nghiệp và thương mại là chính, mang tính "chuyên nghiệp".