K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

Dễ thấy, nếu O nằm giữa G và B thì thanh không thể cân bằng nên O nằm giữa A và G. Quy tắc mômen lực đối với trục qua O:

25 tháng 8 2018

18 tháng 10 2017

Chọn: D

Hướng dẫn:

- Thanh chịu tác dụng của 4 lực: lực từ F = B.I.l, trọng lực P = m.g, lực căng T của hai dây.

- Để sợi dây không bị đứt thì F + P = 2. T max

27 tháng 4 2018

Chọn: D

- Thanh chịu tác dụng của 4 lực: lực từ F = B.I.l, trọng lực P = m.g, lực căng T của hai dây.

- Để sợi dây không bị đứt thì F + P = 2. T m a x

 

Thanh dẫn MN nằm ngang có khối lượng \(m=3g\), chiều dài \(l=20cm\), được treo bởi hai sợi dây mềm MN và QP song song như hình vẽ. Hai sợi dây cùng chiều dài,khối lượng không đáng kể, không dẫn điện. Đặt hệ thống vào trong từ trường đều có cảm ứng từ \(\overrightarrow{B}\) chiếm toàn bộ không gian chứa NP và cả vùng NP sẽ di chuyển đến. Cho dòng điện không đổi có cường độ \(I=1A\) chạy trong thanh theo...
Đọc tiếp

Thanh dẫn MN nằm ngang có khối lượng \(m=3g\), chiều dài \(l=20cm\), được treo bởi hai sợi dây mềm MN và QP song song như hình vẽ. Hai sợi dây cùng chiều dài,khối lượng không đáng kể, không dẫn điện. Đặt hệ thống vào trong từ trường đều có cảm ứng từ \(\overrightarrow{B}\) chiếm toàn bộ không gian chứa NP và cả vùng NP sẽ di chuyển đến. Cho dòng điện không đổi có cường độ \(I=1A\) chạy trong thanh theo chiều từ N đến P. Lấy \(g=10\)m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí.

a) Xác định chiều va giá trị nhỏ nhất của \(\overrightarrow{B}\) để thanh NP bị đẩy lên cao theo hướng thẳng đứng

b) \(\overrightarrow{B}\) có phương thẳng đứng, chiều tư dưới lên trên, độ lớn \(B=4.10^{-2}T\). Khi NP cân bằng, mặt phẳng chứa MN và PQ lệch góc \(\alpha_0\) so với mặt phẳng thẳng đứng:

1. xác định \(\alpha_0\)

2. NP đang cân bằng, đột ngột ngắt dòng điện I. Tìm biểu thức suất điện động cảm ứng trong thanh NP khi dây treo lệch góc \(\alpha\) so với phương thẳng đứng

                           NPMQI

0
28 tháng 8 2018

Đáp án C

Khi thanh rơi xuống với vận tốc v thì sẽ có suất điện động cảm ứng là:   ξ = B v   l

Dòng điện cảm ứng tạo ra có chiều sao cho từ trường tạo ra đi ngược lại chiều của B để chống lại sự tăng của từ thông. Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được chiều của lực từ F → t   hướng lên trên. Dưới sự tác dụng của trọng lực P →  , thanh sẽ rơi càng ngày càng nhanh nên l sẽ tăng lên vì  I = ξ R = B v   l R  (v  tăng thì I cũng tăng)

Lại có F t = B l I = B 2 l 2 v R  nên lực từ cũng sẽ tăng mãi cho đến khi bằng trọng lực P  thì nó không tăng được nữa, và thanh sẽ chuyển động đều với  v = 5   m / s  .

Ta có:

  F t = P  

  ⇔ B.l.I=m.g  

  ⇔ B.l. ξ R =m.g  

  ⇔ B.l. B v l R =m.g

  ⇔ B 2 l 2 v R =m.g

Thay số m = 2 g ;   v = 5 m / s ; B = 0 , 2 T ; l = 50 c m = 0 , 5 m ; m = 2 g = 0 , 002 k g ; g = 10   m / s 2  

⇒ R = 2 , 5 Ω  

⇒ I = B v   l R = 0 , 2.5.0 , 5 2 , 5 = 0 , 2   A

23 tháng 8 2018

Đáp án A

Các lực tác dụng vào thanh: trọng lực P → , lực từ F → , lực căng dây T 1 → = T 2 → = T →

Dưới tác dụng của lực từ, thanh bị kéo lệch khỏi vị trí ban đầu. Tại vị trí cân bằng mới, ta có:

21 tháng 8 2019

Nếu cảm ứng từ  B -  hướng vuông góc với dòng điện I và chếch lên phía trên hợp với phương thẳng đứng góc α, thì theo quy tắc bàn tay trái, lực từ do từ trường tác dụng lên dòng điện I sẽ hướng vuông góc với  B -  và hợp với phương thẳng đứng góc  β  =  π /2 - α trong cùng mặt phăng vuông góc với dòng điện I như Hình 19-20.3G. Khi đó, hợp lực  R -  của lực từ  F -  và trọng lực  P -  của thanh MN sẽ hợp với phương thẳng đứng một góc γ đúng bằng góc lệch của mặt phẳng chứa hai dây treo AM và CN so với mặt phẳng thẳng đứng của chúng sao cho  R -  có độ lớn và hướng được xác định theo các công thức :

R 2 = F 2 + P 2  – 2Fpcos β  =  F 2 + P 2  – 2Fpsin α

Từ đó ta suy ra: 

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Khi  α = 60 °

Vì lực từ F = BIl = 40. 10 - 3  N và trọng lực P = mg ≈ 40. 10 - 3  N, nên F = P.

Thay vào ta có

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

1 tháng 2 2019

Nếu cảm ứng từ B -  hướng vuông góc với dòng điện I và chếch lên phía trên hợp với phương thẳng đứng góc α, thì theo quy tắc bàn tay trái, lực từ do từ trường tác dụng lên dòng điện I sẽ hướng vuông góc với  B -  và hợp với phương thẳng đứng góc β = π /2 - α trong cùng mặt phăng vuông góc với dòng điện I như Hình 19-20.3G. Khi đó, hợp lực  R -  của lực từ  F -  và trọng lực  P -  của thanh MN sẽ hợp với phương thẳng đứng một góc γ đúng bằng góc lệch của mặt phẳng chứa hai dây treo AM và CN so với mặt phẳng thẳng đứng của chúng sao cho  R -  có độ lớn và hướng được xác định theo các công thức :

R 2 = F 2 + P 2  – 2Fpcos β =  F 2 + P 2  – 2Fpsin α

Từ đó ta suy ra: 

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Khi  α  = 90 ° , thì cos90 °  = 0, nên sin γ = 0 và  γ  = 0