K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thay x=-1 vào pt, ta được:

\(2m-1+2=m+3\)

=>2m+1=m+3

hay m=2

26 tháng 12 2023

P = \(\dfrac{2x+3}{x+3}\) (đk \(x\ne\) - 3; \(x\in\) Z-

P \(\in\) Z ⇔ 2\(x\) + 3 ⋮ \(x\) + 3

              2\(x\) + 6  -3 ⋮ \(x\) + 3

          2.(\(x\) + 3) - 3 ⋮ \(x\) + 3

                          3  \(⋮\)  \(x\) + 3

\(x\) + 3 \(\in\) Ư(3) = {-3;  -1; 1; 3}

Lập bảng ta có: 

\(x\) + 3  - 3  -1  1 3
\(x\)   -6 -4 -2 0

Vì  \(x\) \(\in\) Z- nên theo bảng trên ta có:

\(x\) \(\in\) {- 6; - 4; -2}

 

 

10 tháng 8 2017

cái đề là j vậy bạn 

10 tháng 8 2017

Bn vt j mà mk ko hiểu.Phải đưa ra cái đề chứ

Để (2x+2)/(x+3) là số nguyên thì \(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

5 tháng 1 2022

\(\dfrac{2x+2}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)-4}{x+3}=2-\dfrac{4}{x+3}\in Z\\ \Leftrightarrow x+3\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-7;-5;-4;-2;-1;1\right\}\)

8 tháng 5 2022

cai tên của mình noi lên tât cả

4 tháng 7 2016

A =(x+5)(x-3) <0

x+5 <0 => x <-5

x-3 >0 =>  x>3

cac bài khac tuong tu

6 tháng 5 2021

để A có giá trị nguyên thì 3 chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc Ư[3]={1,-1,3,-3}

bảng giá trị

n+1     1      -1       3        -3

n          0       -2      2         -4

vậy n thuộc {-4;-2;0;2}thì A là số nguyên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6 tháng 5 2021

Cảm ơn bn rất nhiều!