giúp mik với . bài 4 á
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Trọng lượng của vật là:
P=10.m= 10.15=150N
Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.b. c.Trọng lượng của vật là:
P= 10.m= 10.6=60N
Trọng lượng có phương thẳng, đứng chiều từ trên xuống dưới.
Vì vật đang đứng yên, nên chứng tỏ đã có 2 lực cân bằng tác dụng vào vật. Đó là trọng lực và lực nâng (P = Q)
Bài 3:
b: Xét ΔABC có
I là trung điểm của BC
IK//AC
Do đó: K là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
I là trung điểm của BC
IH//AB
Do đó: H là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
K là trung điểm của AB
H là trung điểm của AC
Do đó: HK là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: HK//BC
IX
2. j
3. i
4. f
5. c
6. a
7. h
8. e
9. g
10. d
XI
2. part => parts
3. a => an
4. a => an
5. a => the
6. are => will be (không chắc lắm)
7. taking => take
8. are => is
C.
Bài 1
1. C
2. B
3. C
4. B
(Nên double-check trước khi chép)
Bài 1:
Các số chẵn nhỏ hơn 2021 là: 0;2;4;6;8;....;2020.
Từ 0 đến 2020 có số chữ số là:
(2020-0):2+1=1011
Trung bình cộng các số chẵn bé hơn 2021 là:
( 0+2+4+6+...+2020) :1011 = 1010
Đáp số :1010
Các số lẻ có 3 chữ số chia hết cho 5 là: 100;105;110;...;990;995.
Từ 100 đến 995 có số chữ số hạng là:
(995-100):5+1=180(số)
Trung bình cộng các số lẻ có 3 chữ số chia hết cho 5 là:
(100+105+110+....+990+995):180=547,5
THam khảo:
*Giống nhau: Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia làm 3 địa hình chính
*Khác nhau:
địa hình Tây Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên. theo hướng từ đông Bắc xuống Tây Nam. Dù khu vức Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia ra làm 3 địa hình chính nhưng cấu tạo của các miền địa hình là khác nhau: - ở khu vực Tây Nam Á, phía bắc và đông bắc là núi cao,ở giữa là đồng bằng và phía nam là sơn nguyên A-rap - ở khu vực Nam Á: phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc đến đông nam, ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng dài trên 3000 km, phía nam là sơn nguyên Đê - can với rìa Gát Tây và Gát Đông
Tham khảo
+) Giống nhau:
Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia làm 3 địa hình chính :núi cao ,sơn nguyên , đồng bằng
+) Khác nhau:
-Địa hình Tây Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên. theo hướng từ đông Bắc xuống Tây Nam.
Dù khu vức Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia ra làm 3 địa hình chính nhưng cấu tạo của các miền địa hình là khác nhau:
- Ở khu vực Tây Nam Á, phía bắc và đông bắc là núi cao,ở giữa là đồng bằng và phía nam là sơn nguyên A-rap
- Ở khu vực Nam Á: phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc đến đông nam, ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng dài trên 3000 km, phía nam là sơn nguyên Đê - can với rìa Gát Tây và Gát Đông
Bài 2:
Chu vi hình chữ nhật:
\(\left(4\dfrac{3}{7}+2\dfrac{1}{5}\right).2=\left(\dfrac{31}{7}+\dfrac{11}{5}\right).2=\dfrac{232}{35}.2=\dfrac{464}{35}\left(m\right)\)
Diện tích hình chữ nhật:
\(4\dfrac{3}{7}.2\dfrac{1}{5}=\dfrac{31}{7}.\dfrac{11}{5}=\dfrac{341}{35}\left(m^2\right)\)
cần 10 điểm nha bạn.
Tìm tổng của 3 điểm trước, là bằng 9 + 9 + 8 = 26. Tìm tổng điểm trước khi chia trung bình, là 9 x 4 = 36. Số điểm Hiếu cần để điểm trung bình cùa bốn lần kiểm tra được 9 điểm, là 36 - 26 = 10 điểm
Có phần gợi ý trên kia kìa, bạn có thể áp dụng nó để làm bài, cách trình bày bài giải thì tùy bạn
Bài 4: Điểm kiểm tra môn Tiếng Việt của Hiếu lần lượt là 9; 9; 8.Hỏi điểm kiểm tra lần thứ tư của Hiếu phát đạt bao nhiêu điểm để trung bình của bốn lần kiểm tra là 9 điểm?
Trả lời:
Bài giải
Gọi trung bình cộng điểm kiểm tra 4 lần Tiếng Việt của Hiếu là 9 điểm.
Vậy ta có: Tổng số điểm kiểm tra Tiếng Việt của Hiếu là:
9 x 4 = 36 (điểm).
Điểm kiểm tra của Hiếu lần thứ tư để cho trung bình cộng điểm kiểm tra 4 lần của Hiếu là 9 điểm là:
36 - (9 + 9 + 8) =10 (điểm).
Vậy: Điểm kiểm tra lần thứ tư của Hiếu phải là 10 điểm để trung bình cộng điểm kiểm tra 4 lần của Hiếu là 9 điểm.
Chúc bn học tốt.