1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 có 1 e độc thân. sao lại có 1 mà ko phải là 7 -..-
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
7 Cấu hình eletron lớp ngoài cùng của ion âm là 3s2 3p6 thì cấu hình electron của nguyên tư tạo ra ion đó có thể là
(I) 1s2 2s2 2p6 3s2 (IV) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
(II) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 (V) 1s2 2s2 2p5
(III) 1s2 2s2 2p6 3s1 (VI) 1s2 2s2 2p4
Có X,Y,T,Q cùng thuộc chu kì 3, T thuộc nhóm IA
=> T có tính kim loại mạnh nhất
=> C
Vị trí của nguyên tử có cấu hình eletron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 trong bảng tuần hoàn là
Z= 2+2+6+2+5=17 => Ô 17 (Nguyên tố Clo)
Có 3 lớp e => Chu kì 3
Cấu hình e lớp ngoài cùng 3s2 3p5 , 7 eletron ngoài cùng, e cuối cùng điền vào phân lớp p => nhóm VIIA
\(A_2CO_3+2HCl\rightarrow2ACl+CO_2+H_2O\\ n_{CO_2}=n_{A_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{A_2CO_3}=\dfrac{13,8}{0,1}=138\\ \Rightarrow M_A=39\left(Kali\right)\\ Tacó:M_A=A=P_A+N_A=39\\ Mà:N_A=1,0526P_A\\ \Rightarrow P=19;N=20\\ \Rightarrow CHe:1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
Phân lớp 3p5 là phân lớp chưa bão hòa.
Số obitan trong phân lớp p tối đa là 3.
Vì phân lớp 3p5 có 5 electron ngoài cùng, xếp vào 3 ô trong obitan của phân lớp p thì thấy dư ra 1 electron => electron độc thân.
(Vì 3s2 đã bão hòa nên không tính vào xếp electron độc thân)