Chobạn nào rảnh giúp mình lập bảng tuần hoàn hóa học với (học lớp 8 nhưng quên mất rồi
thanks trước nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A2- có 8 electron => A có 6 electron
B+ có 8 electron => B có 9 electron
+) A : 1s22s22p2 : chu kì 2, nhóm IVA, ô số 6
+) B: 1s22s22p5 : chu kì 2, nhóm VIIA, ô số 9
+ Số nguyên tố : Chúng ta đều biết, "Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó".
Tức là: một số tự nhiên lớn hơn 1, nếu như ngoài bản thân nó và 1 ra, nó không chia hết cho số nào khác nữa thì nó là số nguyên tố. Ví dụ như 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, ...
Vậy làm sao chúng ta có thể tìm ra được các số nguyên tố trong số các số tự nhiên ? Trong tập hợp các số tự nhiên, có bao nhiêu số nguyên tố? Cho đến nay, người ta vẫn chưa biết được, bởi vì quy luật của nó rất khó tìm, giống như là một đứa trẻ bướng bỉnh vậy, nó nấp phía đông, chạy phía tây, trêu tức các nhà toán học
+ Hợp số : Hợp là là các số tự nhiên lớn hơn 1 và phải chia hết cho một số tư nhiên khác 1 và chính nó. Hay nói cách khác hợp số là số tự nhiên lớn hơn một, chia hết cho 1, chia hết cho chính nó, và phải chia hết cho một số tư nhiên khác. Ví dụ hợp số trong khoảng từ 1 đến 100 là [4, 6, 8, 9, 10, 12, 14, 15, 16, 18, 20, 21, 22, 24, 25, 26, 27, 28, 30, 32, 33, 34, 35, 36, 38, 39, 40, 42, 44, 45, 46, 48, 49, 50, 51, 52, 54, 55, 56, 57, 58, 60, 62, 63, 64, 65, 66, 68, 69, 70, 72, 74, 75, 76, 77, 78, 80, 81, 82, 84, 85, 86, 87, 88, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 98, 99, 100].
Theo đề bài ta có:
\(A\) \(+\) \(O_2\) \(\rightarrow^{t^o}\) \(CO_2\) \(+\) \(H_2O\)
Do trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử nên ta có 2 trương hợp
+ A cấu tạo từ C , H , O
+ A cấu tạo từ C , H
43. FeO+H2->Fe+H2O
44. CUO+H2->CU+H2O
45. FE2O3+3CO->2FE+3CO2
46. FE3O4+4CO->3FE+4CO2
47. FEO+CO->FE+CO2
48. CUO+CO->CU+CO2
BÀI 2. HCL NACL HNO3
TRÍCH MẪU THỬ VÀO ỐNG NGHIỆM ĐÃ ĐÁNH SỐ
CHO QUỲ TÍM VÀO CÁC MẪU THỬ
MẪU THỬ LÀM QUỲ TÍM HÓA ĐỎ LÀ HCL HNO3
MT KO LÀM QUỲ TÍM ĐỔI MÀU LÀ NACL
CHO AGNO3 VÀO 2 MẪU THỬ LÀM QT HÓA ĐỎ
MT XUẤT HIỆN KẾT TỬ TRẮNG LÀ HCL
MT KO CÓ HT LÀ HNO3
AGNO3+HCL->AGCLkết tủa+HNO3
DÁN NHÃN CHO CÁC MẪU THỬ
Ư(77)={1;7;11;77}
Ư(16)={1;2;4;8;16}
Ư(45)={1;3;5;9;15;45}
CÁCH 1 + Bước 1: Tìm giá trị một đơn vị (giá trị một phần trong các phần bằng nhau). Thực hiện phép chia.
+ Bước 2: Tìm giá trị của nhiều đơn vị cùng loại (giá trị của nhiều phần bằng nhau). Thực hiện phép nhân.
CÁCH 2
+ Bước 1: Tìm giá trị 1 đơn vị (giá trị 1 phần - Đây là bước rút về đơn vị, thực hiện phép chia).
+ Bước 2: Tìm số phần (số đơn vị - phép chia).
bạn ơi mik cần bảng lớp 8 mak nhưng dù sao vẫn cảm ơn bạn nhiều