K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2015

Lớp 5 không bao giờ có cái này!

29 tháng 11 2021

\(=\left(2n^2+5n\right)\left(2n^2+5n\right)+12\left(2n^2+5n\right)+36=\left(2n^2+5n\right)^2+2.\left(2n^2+5n\right).6+6^2=\left(2n^2+5n+6\right)^2\)

22 tháng 10 2018

Chọn D

1:

2n^2+5n-1 chia hết cho 2n-1

=>2n^2-n+6n-3+2 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc {1;-1;2;-2}

mà n nguyên

nên n=1 hoặc n=0

2:

a: A=n(n+1)(n+2)

Vì n;n+1;n+2 là 3 số liên tiếp

nên A=n(n+1)(n+2) chia hết cho 3!=6

b: B=(2n-1)[(2n-1)^2-1]

=(2n-1)(2n-2)*2n

=4n(n-1)(2n-1)

Vì n;n-1 là hai số nguyên liên tiếp

nên n(n-1) chia hết cho 2

=>B chia hết cho 8

c: C=n^2+14n+49-n^2+10n-25=24n+24=24(n+1) chia hết cho 24

3 tháng 7 2023

nhanh dữ, cảm ơn nhé

25 tháng 1 2018

10 tháng 3 2019

18 tháng 10 2018

ĐÁP ÁN D

4 tháng 7 2017

Đáp án là A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 8 2023

Lời giải:

Đặt $A=2.2^2+3.2^3+4.2^4+...+n.2^n$

$2A=2.2^3+3.2^4+4.2^5+...+n.2^{n+1}$

$\Rightarrow A=2A-A=n.2^{n+1}-(2^3+2^4+...+2^n) - 2.2^2$

$\Rightarrow A=n.2^{n+1}-(2^3+2^4+...+2^n)-8$

Đặt $S=2^3+2^4+...+2^n$

$2S=2^4+2^5+...+2^{n+1}$

$\Rightarrow S=2S-S=2^{n+1}-2^3=2^{n+1}-8$

$\Rightarrow A=n.2^{n+1}-S-8 = n.2^{n+1}-2^{n+1}+8-8=(n-1).2^{n+1}$

Vậy $(n-1).2^{n+1}=2^{n+11}$

$\Rightarrow n-1 = 2^{10}\Rightarrow n=2^{10}+1=1025$

9 tháng 5 2017

Cách 1: Thực hiện phép chia 2n2 – n + 2 cho 2n + 1 ta có:

Giải bài 83 trang 33 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1

⇔ 3 ⋮ (2n + 1) hay (2n + 1) ∈ Ư(3)

⇔ 2n + 1 ∈ {±1; ±3}

   + 2n + 1 = 1 ⇔ 2n = 0 ⇔ n = 0

   + 2n + 1 = -1 ⇔ 2n = -2 ⇔ n = -1

   + 2n + 1 = 3 ⇔ 2n = 2 ⇔ n = 1

   + 2n + 1 = -3 ⇔ 2n = -4 ⇔ n = -2.

Vậy n ∈ {-2; -1; 0; 1.}

Cách 2:

Ta có:

Giải bài 83 trang 33 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1

Giải bài 83 trang 33 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇔ 2n + 1 ∈ Ư(3) = {±1; ± 3}.

   + 2n + 1 = 1 ⇔ 2n = 0 ⇔ n = 0

   + 2n + 1 = -1 ⇔ 2n = -2 ⇔ n = -1

   + 2n + 1 = 3 ⇔ 2n = 2 ⇔ n = 1

   + 2n + 1 = -3 ⇔ 2n = -4 ⇔ n = -2.

Vậy n ∈ {-2; -1; 0; 1.}

Chú ý: Đa thức A chia hết cho đa thức B khi phần dư của phép chia bằng 0.

Sửa đề: 2x^2-x+2+a chia cho 2x+1

\(\dfrac{2x^2-x+a+2}{2x+1}=\dfrac{2x^2+x-2x-1+a+3}{2x+1}=x-1+\dfrac{a+3}{2x+1}\)

Để số dư là 4 thì a+3=4

=>a=1