K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2018

Hình H3.7 ghi lại các vị trí liên tiếp sau những khoảng thời gian bằng nhau của hòn bi đang dao động ở đầu một dây treo . Phát biểu nào sau đây mô tả đúng tính chất chuyển động của hòn bi ?

A.Hòn bi luôn chuyển động chậm dần

B.Hòn bi luôn chuyển động nhanh dần

C.Hòn bi đi xuống chậm dần,đi lên nhanh dần

D.Hòn bi đi xuống nhanh dần,đi lên chậm dần

14 tháng 1 2019

C

Trong chuyển động của hòn bi, hòn bi chỉ chuyển động đều trên đoạn đường BC. Các đoạn khác là chuyển động biến đổi.

12 tháng 1 2018

Chọn C vì trên đoạn đường AB và CD hòn bi chuyển động không đều, chỉ có trên đoạn đường BC thì hòn bi chuyển động đều.

16 tháng 12 2018

Chọn A vì trên đoạn đường CD hòn bi chuyển động chậm dần, còn trên đoạn đường BC hòn bi chuyển động đều.

8 tháng 6 2018

Từ phép tính trên ta rút ra công thức tính gia tốc của hòn bi là:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Với I 2 - I 1 = 1 cm ; ∆ t = 0,5 s ; ta có a = 4. 10 - 2 m/ s 2  = 4 cm/ s 2

24 tháng 10 2018

Giả sử hòn bi chuyển động thẳng nhanh dần đều. Ta hãy tìm quy luật biến đổi của những quãng đường đi được liên tiếp trong những khoảng thời gian bằng nhau.

Đặt I 1  = AB ;  I 2 = BC ;  I 3  = CD ;  I 4  = DE.

Gọi ∆ t là những khoảng thời gian bằng nhan liên tiếp mà hòn bi chuyển động trên các đoạn đường AB, BC, CD và DE.

Giả sử hòn bi xuất phát không vận tốc đầu từ điểm O và sau khoảng thời gian t nó lăn đến điểm A.

Gọi a là gia tốc của hòn bi, ta có OA = 1/2(a t 2 ) (1)

OB = 1/2a t + ∆ t 2  = s + AB (2)

OC = 1/2a t + 2 ∆ t 2  = s + AB + BC (3)

OD = 1/2a t + 3 ∆ t 2  = s + AB + BC + CD (4)

OE = 1/2a t + 4 ∆ t 2  = s + AB + BC + CD + DE (5)

Lần lượt làm các phép trừ vế với vế các phương trình trên, ta có :

(2) - (1): AB = atΔt + 1/2( a ∆ t 2 ) =  I 1

(3) - (2): BC = atΔt + 3/2( a ∆ t 2 ) =  I 2

(4) - (3): CD = atΔt + 5/2( a ∆ t 2 ) =  I 3

(5) - (4): DE = atΔt + 7/2( a ∆ t 2 ) =  I 4

Từ các kết quả trên, ta rút ra nhận xét sau :

I 2  –  I 1  =  a ∆ t 2 ;  I 3  –  I 2  = a ∆ t 2 ;  I 4  –  I 3  = =  a ∆ t 2

Vậy, trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, hiệu những quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một lượng không đổi.

Áp dụng vào bài toán này (AB = 3 cm, BC = 4 cm, CD = 5 cm và DE = 6 cm) ta thấy :

BC - AB = CD - BC = DE - CD = 1 cm

Vậy, chuyển động của hòn bi là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

24 tháng 3 2017

Chọn D.

Tính: T/6 = 1(s) 

28 tháng 3 2018

Đáp án C

pha = 10t = 10.1,5 = 15 rad

28 tháng 3 2019

Đáp án C

2A=4cm suy ra A= 2cm

Từ VTCB con lắc đi đến vị trí biên sau đó lại về VTCB hết quãng đường 4 cm, còn 1 cm đi tiếp từ VTCB ra . Dùng giản đồ véc tơ dễ dàng tìm được góc quét ứng với thời gian 7/12T hay 21/12 s

8 tháng 7 2018

Chọn A

Khi đó bi A sẽ đứng yên ở vị trí ban đầu của B.