2 Tìm n thuộc N để:
a) 3n + 8 : n
b) ( n + 12 ) : n + 3
c) ( 2n + 3 ) : ( n - 2)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d) Để \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) thì \(n+1⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow1⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{0;-2\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-1\right\}\)
Mk trả lời mỗi câu khó nha!!!
d*) \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\)
Để \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) thì \(n+1⋮2n+1\)
\(n+1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2.\left(n+1\right)⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+2⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1+1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
2n+1 | -1 | 1 |
n | -1 | 0 |
Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\)
Để \(A=\frac{12}{3n-1}\) là số nguyên thì 12 ⋮ 3n - 1 ⇒ 3n -1 ∈ Ư ( 12 ) = { + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 6 ; + 12 }
3n - 1 | - 1 | 1 | - 2 | 2 | - 3 | 3 | - 6 | 6 | - 12 | 12 |
3n | 0 | 2 | - 1 | 3 | - 2 | 4 | - 5 | 7 | - 11 | 13 |
n | 0 | 2/3 | - 1/3 | 1 | - 2/3 | 4/3 | - 5/3 | 7/3 | - 11/3 | 13/3 |
Thỏa mãn đề bài n ∈ { 0; 1 }
Các ý khác làm tương tự
Để D là phân số nguyên thì 6n-3/3n+1 phải là 1 số nguyên
Ta có 6n-3/3n+1=6n+2-5/3n+1=2(3n+1)/3n+1 - 5/3n+1=2+ 5/3n+1
Để D có GT nguyên thì 5/3n+1 có GT nguyên hay 5 chia hết cho 3n+1
=> 3n+1 thuộc Ước của 5
=> 3n+1 thuộc {-5;-1;1;5}
=> n thuộc {-2;-2/3;0;4/3}
Chụp ảnh hoặc sử dụng gõ công thức nhé bạn. Để vầy khó hiểu lắm
a, 3n+2 chia hết n-1
=> 3(n-1)+5 chia hết cho n-1
Mà 3(n-1) chia hết cho n-1
=> 5 chia hết cho n-1
Lại có n thuộc N
=> n-1 thuộc Ư(5)=1,-1,5,-5
=> n=2,0,6,-4
a) 3n+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1 = 5 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}
n-1=-1=>n=0 = n-1=1=>n=2
n-1=-5=>n=-4 = n-1=5=>n=6
a) Ta có: n+4 chia hết cho 4.
Suy ra 4 chia hết cho n.Vậy n=1;2
b, 3n+7 chia hết cho n => 7 chia hết n
Vậy n=1
còn nhiều quá
Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(3n+11-3n-2⋮d\)
=>\(9⋮d\)
=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)
mà 3n+2 không chia hết cho 3
nên d=1
=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau
Bài 2:
a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)
=>\(n-6+21⋮n-6\)
=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)
=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)
b: \(2n+15⋮2n+3\)
=>\(2n+3+12⋮2n+3\)
=>\(12⋮2n+3\)
=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
c: \(6n+9⋮2n+1\)
=>\(6n+3+6⋮2n+1\)
=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)
=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)