Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tọa độ đỉnh P là (-b/2a; -delta/4a)
với y=ax^2+bx+c
Áp dụng vào:
y=mx^2-(m+1)x-2m+3
Delta=(m+1)^2-4m(-2m+3)=m^2+2m+1+8m^2-12m=9m^2-10m+1
a=m,b=-(m+1),c=-2m+3
Là sẽ ra.
Để P(M) đi qua điểm (2,1)=> Thay x=2,y=1 vào cho cái đó =0
2=m-(m+1)-2m+3=>-2m+2=2=>m=0
y=mx^2-(m+1)x-2m+3
mx^2-mx-x-2m+3-y=0
=>m(x^2-x-2)-x-y+3=0
Điểm cố định có tọa độ (x_0,y_0)
Với x_0^2-x_0-2=0 và -x_0-y_0+3=0=>(x_0,y_0)=(2,-1) và (-1,-4)
Tham khảo
1. Phép cộng số nguyên
- Để cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả tìm được dấu chung của chúng.
Ví dụ: 2+3=52+3=5; (−2)+(−3)=−(2+3)=−5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5.
- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
Ví dụ: 2+(−2)=0;(−3)+3=0.2+(−2)=0;(−3)+3=0.
- Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Ví dụ: (−4)+7=3;5+(−7)=−2(−4)+7=3;5+(−7)=−2
2. Tính chất của phép cộng
Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z, ta có:
- Tính chất giao hoán: a+b=b+aa+b=b+a.
- Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)(a+b)+c=a+(b+c).
- Cộng với 0:a+0=0+a=a.0:a+0=0+a=a.
- Cộng với số đối: a+(−a)=(−a)+a=0a+(−a)=(−a)+a=0.
- Nếu a+b=0a+b=0 thì a=−ba=−b và b=−a.b=−a.
3. Phép trừ hai số nguyên
Muốn trừ số nguyên aa cho số nguyên b,b, ta cộng aa với số đối của b:a−b=a+(−b)b:a−b=a+(−b).
4. Quy tắc dấu ngoặc
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-”; dấu “-” thành dấu “+”.
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước, thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Ví dụ: a+(b−c+d)=a+b−c+da+(b−c+d)=a+b−c+d
a−(b−c+d)=a−b+c−da−(b−c+d)=a−b+c−d
5. Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số
Trong một tổng đại số, ta có thể:
- Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm dấu của chúng.
- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
Ví dụ: ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)
6. Quy tắc nhân hai số nguyên
- Nếu a,ba,b cùng dấu thì a.b=|a|.|b|a.b=|a|.|b|
- Nếu a,ba,b trái dấu thì a.b=−|a|.|b|a.b=−|a|.|b|
7. Tính chất của phép nhân
Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z:
- Tính chất giao hoán: a.b=b.aa.b=b.a
- Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c)(a.b).c=a.(b.c)
- Nhân với 1: a.1=1.a=aa.1=1.a=a
- Nhân với 0: a.0=0.a=0a.0=0.a=0
- Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.ca.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.c
- Nếu a.b=0a.b=0 thì hoặc a=0a=0 hoặc b=0b=0.
TK
CÁC PHÉP TOÁN TOÁN TRÊN TẬP SỐ NGUYÊN
Phép cộng số nguyên. ...
Tính chất của phép cộng. ..
.Phép trừ hai số nguyên. ...
Quy tắc dấu ngoặc.Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số ...
Quy tắc nhân hai số nguyên. ...
Tính chất của phép nhân.
Bài giải: Bài này có hai cách điền:
Cách 1: Theo hình 1, ta có 4 là trung bình cộng của 3 và 5 (vì (3 + 5) : 2 = 4).
Khi đó ở hình 2, gọi A là số cần điền, ta có A là trung bình cộng của 5 và 13.
Do đó A = (5 + 13) : 2 = 9.
ở hình 3, gọi B là số cần điền, ta có 15 là trung bình cộng của 8 và B.
Do đó 8 + B = 15 x 2. Từ đó tìm được B = 22.
Cách 2: Theo hình 1, ta có
3 x 3 + 4 x 4 = 5 x 5.
Khi đó ở hình 2 ta có:
5 x 5 + A x A = 13 x 13.
suy ra A x A = 144. Vậy A = 12 (vì 12 x 12 = 144).
ở hình 3 ta có : 8 x 8 + 15 x 15 = B x B.
suy ra B x B = 289. Vậy B = 17 (vì 17 x 17 = 289).
Bài giải
Mỗi hình tròn để ghi số bạn giải đúng một bài nào đó. Vì chỉ có một bạn giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn. Số bạn giải đúng bài I và bài II là 2 nên phần chung của hai hình tròn này mà không chung với hình tròn còn lại sẽ được ghi số 1 (vì 2 - 1 = 1). Tương tự, ta ghi được các số vào các phần còn lại.
Số học sinh lớp 4A chính là tổng các số đã điền vào các phần
13 + 5 + 1 + 1 + 4 + 8 + 0 = 32 (HS)