K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2018

Giả sử A tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl 1,5M

nHCl=0,6(mol)

Ta có;

nCl=nHCl=0,6(mol)

mmuối tạo ra=13,2+35,5.0,6=34,5(g)

mà theo giả thiết thu dc 32,7g muối nên A chưa tan hết

7 tháng 9 2018

Lỡ đ HCl dư thì sao bạn ?

25 tháng 9 2017

m m u ố i   =   m K L   +   m C l -

⇒ m C l = m m u o i - m K L

 = 23,85 - 13,2 = 10,65g

⇒  n C l - = 10,65/35,5 = 0,3 mol

⇒ n H 2 = 1/2 nCl- = 0,15 mol

⇒ V = 0,15.22,4 = 3,36 lit

⇒ Chọn B.

Ta có: \(n_{HCl}=0,34\cdot2=0,64\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,68\cdot36,5=24,82\left(g\right)\)

Bảo toàn Hidro: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,34\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,34\cdot2=0,68\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=32,14\left(g\right)\)

14 tháng 9 2021

\(n_{HCl}=0,34.2=0,68\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,68.36,5=24,82\left(g\right)\)

PTHH: A + 2HCl → ACl2 + H2

PTHH: 2B + 6HCl → 2BCl3 + 3H2

Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,68}{2}=0,34\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL ta có:

  \(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_{muối}=m_{hh}+m_{HCl}-m_{H_2}\)

 \(\Leftrightarrow m_{muối}=8+24,82-0,34.2=32,14\left(g\right)\)

19 tháng 8 2017

mCl trong muối = 32,7 - 13,2 = 19,5g => nCl = 19,5 ; 35,5 \(\approx0,55\)

Mà nHCl = 0,4. 1,5 = 0,6 > 0,55

=> HCl dư

11 tháng 3 2022

a) nHCl = 0,8.0,35 = 0,28 (mol)

mmuối = mKL + mCl = 3,64 + 0,28.35,5 = 13,58 (g)

b) 

3,64 gam X phản ứng vừa đủ với 0,28 mol HCl

=> 3,64 gam X phản ứng vừa đủ với 0,28 mol H+

=> 1,82 gam X phản ứng vừa đủ với 0,14 mol H+

=> 1,82 gam X phản ứng vừa đủ với \(\dfrac{0,14}{2}=0,07\) mol H2SO4

mH2SO4 = 0,07.98 = 6,86 (g)

Cần thêm C% để tính m dung dịch nhé :)

11 tháng 3 2022

cái này chắc thử từng trường hợp kim loại tới già:>

8 tháng 12 2016

2A+2aHCl->2ACla+aH2

2B+2bHCl->2BClb+aH2

nH2=0.3(mol)

->nHCl=0.3*2=0.6(mol)

->nCl/HCl=0.6(mol)

m muối khan=m kim loại+mCl/HCl=8+0.6*35.5=29.3(g)

30 tháng 6 2018

ACO3+2HCl→ACl2+CO2+H2O

BCO3+2HCl→BCl2+CO2+H2O

nHCl=0,3.1=0,3mol

mHCl=0,3.36,5=10,95g

Theo PTHH: nHCl=2nCO2=2nH2O

nCO2=nH2O=0,15mol

mCO2=0,15.44=6,6g

mH2O=0,15.18=2,7g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m=mBCl2+mACl2+mH2O+mCO2−mHCl

a) m=30,1+2,7+6,6−10,95=28,45g

b) V CO2=0,15.22,4=3,36 lít

7 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!vui

Gọi M,N lần lượt là hai kim loại có cùng hóa trị trong hh A và x là hóa trị của hai kim loại.

PTHH: \(2M+2xHCl\rightarrow2ACl_x+xH_2\)

PTHH: \(2N+2xHCl\rightarrow2NCl_x+xH_2\)

a) \(n_{HCl}=0,4.1,5=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{Cl\left(tạomuối\right)}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{Cl\left(tạomuối\right)}=0,6.35,5=31,3\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{muốiclorua}=m_{kloại}-m_{Cl\left(tạomuối\right)}\)
\(m_{kloại}=32,7-21,3=11,4\left(g\right)\)

\(11,4< m_{hhX}\) nên hỗn hợp kim loại không tan hết.
b) \(n_{H2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2}=22,4.0,3=6,72\left(l\right)\left(đktc\right)\)

Vậy.............

24 tháng 6 2021

Bạn bị sai chỗ

Mkl =32,7-21,3=11,4

Phải là mkl =32,7-31,3=1,4 nha

9 tháng 9 2019

Chọn B