K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2018

Bài 2 :

Tóm tắt :

\(R_1=R_2=R_3=40\Omega\)

\(U_{AB}=10V\)

______________________________

\(R_{tđ}=?;I=?;I_1=?I_2=?I_3=?\)

\(U_1=?;U_2=?;U_3=?\)

TH1 : \(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)

TH2 : \(R_2nt\left(R_3//R_1\right)\)

TH3 : R1 //R2//R3

GIẢI :

Trường hợp A :

R1 R2 R3 + - R1//(R2nối tiếp R3)

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{40.\left(40+40\right)}{40+80}\approx26,67\left(\Omega\right)\)

Cường độ đòng điện I là :

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{26,67}\approx0,37\left(A\right)\)

Vì R1//R23 => \(U_{AB}=U_1=U_{23}=10V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(A\right)\)

\(I=I_1+ I_{23}\Rightarrow I_{23}=I-I_1=0,37-0,25=0,12\left(A\right)\)

Vì R2 ntR3 => \(I_2=I_3=I_{23}=0,12A\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_2=I_2.R_2=0,12.40=4,8\left(V\right)\\U_3=U_2=4,8\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Trường hợp B :

R2 R3 R1 A B

Vì R2 nt(R3//R1) nên :

\(R_{tđ}=R_2+\dfrac{R_3.R_1}{R_3+R_1}=40+\dfrac{40.40}{40+40}=60\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện I là :

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{60}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)

=> \(I=I_2=I_{31}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)

\(U_2=I_2.R_2=\dfrac{1}{6}.40\approx6,67\left(V\right)\)

\(U_{31}=U_{AB}-U_2=3,33\left(V\right)\)

Mà : R3//R1 => \(U_{31}=U_3=U_1=3,33V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3,33}{40}=0,08325\left(A\right)\\I_1=I_3=0,08325\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Trường hợp C :

R1 R2 R3 + -

Vì R1//R2//R3 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}}=\dfrac{40}{3}\left(\Omega\right)\)

\(U_{AB}=U_1=U_2=U_3=10V\)

Cường độ dòng điện I là :

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{\dfrac{40}{3}}=0,75\left(A\right)\)

\(I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(A\right)\)

30 tháng 6 2018

Tóm tắt

\(R_1=R_2=R_3=60\Omega\)

\(U=9V\)

\(I_1,I_2,I_3=?\)

\(U_1,U_2,U_3=?\)

Bài làm

a) R R R 1 2 3

\(R_{TĐ}=R_1+R_2+R_3=60+60+60=180\left(\Omega\right)\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{180}=0,05\left(A\right)\)

\(U_1=R_1\cdot I_1=60\cdot0,05=3\left(V\right)\)

\(R_1=R_2=R_3=60\left(\Omega\right)\)\(I_1=I_2=I_3=3\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_1=U_2=U_3=3\left(V\right)\)

b) R R R 1 2 3 1

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{TĐ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow R_{TĐ}=20\left(\Omega\right)\)

Ta có:\(U_1=U_2=U_3=U=9V\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9}{20}=0,45\left(A\right)\)

\(R_1=R_2=R_3\)\(U_1=U_2=U_3\)

\(\Rightarrow I_1=I_2=I_3=0,45\left(A\right)\)

30 tháng 6 2018

a) R1ntR2ntR3=>Rtđ=R1+R2+R3=180\(\Omega\)

Vì R1ntR2ntR3=>I1=I2=I3=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=0,05A\)

Vì I1=I2=I3=0,05A và R1=R2=R3=60\(\Omega\)=>U1=U2=U3=0,05.60=3V

b) R1//R2//R3=>RTđ=20\(\Omega\)(bạn áp dụng công thức mà tính nhea)

Mặt khác ta có U1=U2=U3=U=9V

Vì R1=R2=R3=60 \(\Omega\)và U2=U3=U4=9V=>I1=I2=I3=\(\dfrac{9}{60}=0,15A\)

31 tháng 8 2021

R1 nt R2 nt R3

\(=>I1=I2=I3=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=\dfrac{U}{3R}\left(A\right)\)

R1//R2//R3

\(=>U1=U2=U3=U\) mà các điện trở R1=R2=R3=R

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{3}{R}=>Rtd=\dfrac{R}{3}\Omega\)

\(=>I'=I1=I2=I3=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{3U}{R}A\)

11 tháng 9 2021

R1 nt R2

a,\(\Rightarrow Rtd=R1+R2=20\Omega\Rightarrow I1=I2=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{120}{20}=6A\)

\(R1=R2\Rightarrow U1=U2=I1R1=60V\)

b, R3//(R1 nt R2)

\(\Rightarrow Im=\dfrac{U}{\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R3+R1+R2}}=10A\Rightarrow U3=U12=120v\Rightarrow I12=\dfrac{U12}{R1+R2}=6A=I1=I2,R1=R2\Rightarrow U1=U2=I1R1=60V\)

c,\(\Rightarrow I3=\dfrac{120}{R3}=4A\Rightarrow I1=I2=6A\)

28 tháng 7 2021

a, \(R1ntR2=>Rtd=R1+R2=50\left(om\right)\)

b,\(=>I1=I2=Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)

c,\(=>I1=I3=Im=0,15A\)

\(=>R1+R3=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{12}{0,15}=80\left(om\right)\)

\(=>R3=80-R1=60\left(om\right)\)

 

11 tháng 4 2017

a, Khi 3 điện trở mắc song song thì UAB=U1=U2=U3

=> I1R1=I2R2=I3R3 => 3R1 = R2 = 1,5R3

=> R2 = 3R1 ; R3= 2R1

Khi 3 điệm trở mắc nối tiếp Rm=R1+R2+R3=6R1

=> Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là:

I1=I2=I3= UAB/(6R1) = 3/6=1/2 (A)

19 tháng 9 2021

Tóm tắt bạn tự làm nhé!!

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là:

      Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\Omega\)

b. Hiệu điện thế qua hai đầu mỗi điện trở là:

U = U1 = U2. Suy ra U1 = U2 = 6V

c. Vì R1//R1 nên theo công thức ta có:

      U = U1 = U2. Suy ra: U1 = U2 = 6V

Hiệu điện thế của I1= U1/R1 = 6/40 = 0.15 A

Hiệu điện thế của I2 = U2/R2 = 6/60 = 0.1 A