Đố:Tìm x biết: (2x+1)chia hết cho(x-2)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)
Ta thấy \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)
nên \(2\)\(⋮\)\(x-2\)
hay \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(x-2\) \(-2\) \(-1\) \(1\) \(2\)
\(x\) \(0\) \(1\) \(3\) \(4\)
Vậy \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)
nhanh nhanh lẹ lẹ giúp chế coi. chế bị bắt chép phạt vì tội làm bài sai đây( làm sai 5 ý trên tổng thế 47 bài mỗi bài ít nhát 20 ý đây. cô giáo ác vcl)
a, 3x + 2 chia hết cho 2x - 1
=> ( 3x + 1 ) + 1 chia hết cho 2x - 1
mà 3x + 1 chia hết cho 2x - 1
=> 1 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(1) = { -1 ; 1 }
Ta có :
2x - 1 | -1 | 1 |
2x | 0 | 2 |
x | 0 | 1 |
a)Ta có : \(x-5⋮x+2=>x-5-\left(x+2\right)⋮x-2=>-7⋮x-2\)
\(=>x-2\inƯ\left(7\right)\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(=>x\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)
b)Ta có : \(2x+1⋮2x-1=>2x+1-\left(2x-1\right)⋮2x-1=>2⋮2x-1\)
\(=>2x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(=>2x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
\(=>x\in\left\{0;1\right\}\)(vì \(x\in Z\))
c)\(\left(x+5\right)-3\left(x+5\right)+2⋮x+5=>2⋮x+5=>x+5\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(=>x\in\left\{-7;-6;-4;-3\right\}\)
d)\(x+1⋮x+2=>x+2-1⋮x+2\)
\(=>1⋮x+2=>x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}=>x\in\left\{-1;-3\right\}\)
a,\(\dfrac{3x+5}{x-2}=3+\dfrac{11}{x-2}\)
\((3x+5)\vdots (x-2)\) \(\Rightarrow\)\(\dfrac{3x+5}{x-2}\)nguyên \(\Rightarrow \dfrac{11}{x-2}\)nguyên
\(\Rightarrow 11\vdots(x-2)\Rightarrow (x-2)\in Ư(11)=\{\pm1;\pm11\}\)
\(\Rightarrow x\in\{-9;1;3;13\}\)
b,\(\dfrac{2-4x}{x-1}=-4-\dfrac{2}{x-1}\)
\((2-4x)\vdots(x-1)\Rightarrow \dfrac{2-4x}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên
\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)
c,\(\dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}=\dfrac{x(x-1)+2}{x-1}=x+\dfrac{2}{x-1}\)
\((x^{2}-x+2)\vdots(x-1)\)\(\Rightarrow \dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}\)nguyên \(x+\dfrac{2}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên
\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)
d,\(\dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}=\dfrac{(x+1)^{2}+3}{x+1}=x+1+\dfrac{3}{x+1}\)
\((x^{2}+2x+4)\vdots(x+1)\Rightarrow \dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}\in Z\Rightarrow \dfrac{3}{x+1}\in Z\\\Rightarrow3\vdots(x+1)\Rightarrow (x+1)\in Ư(3)=\{\pm1;\pm3\}\\\Rightarrow x\in\{-4;-2;0;2\}\)
\(y+2⋮x;x+2⋮y\Rightarrow\left(x+2\right)\left(y+2\right)⋮xy\Rightarrow xy+2x+2y+4⋮xy\Rightarrow2x+2y+4⋮xy\)
\(\Rightarrow2\left(x+y+2\right)⋮xy\Rightarrow2⋮xy\Rightarrow xy\inƯ\left(2\right)=1;2\)
\(xy=1\Rightarrow x=1,y=1\Rightarrow y+2=1+2=3⋮x=1\Rightarrow y+2⋮x\)
\(x+2=1+2=3⋮y=1\Rightarrow x+2⋮y\)
\(\Rightarrow x=1,y=1\left(tm\right)\)
\(xy=2\Rightarrow x=1,y=2;x=2,y=1\Rightarrow x+2=1+2=3\)ko chia hết cho \(y=2\Rightarrow x+2\)ko chia hết cho y
\(\Rightarrow x=1,y=2\left(ktm\right)\Rightarrow x=2,y=1\left(ktm\right)\)
vậy x=1,y=1
a)<=>(x+1)+2 chia hết x+1
=>2 chia hết x+1
=>x+1\(\in\){1,-1,2,-2}
=>x\(\in\){0,-2,1,-3}
b)<=>3(x-2)+7 chia hết x-2
=>7 chia hết x-2
=>x-2\(\in\){1,-1,7,-7}
=>x\(\in\){3,1,9,-5}
c,d,e tương tự
a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5
a,
ta thay thế các số từ 1 đến 10
nếu x =1 thì 1 -2 ko dc loại vì N là số nguyên
nếu x =2 thì 2 -2 = 0 ,2:0 ko có nghĩa
nếu x = 3 thì 3-2 = 1,2 : 1 =2 nên đây là số x thuộc N
nếu x =4 thì 4 -2 =2 , 2:2 =1 nên đây là số x thuộc N
b) cái đó thử nhiều số lắm
c)B(4)= {0;4;8;12;16;20;24;....}
vậy x<20 nên x là {0;4;8;12;16}
d)ta thay thế các số từ 1 đến 10
nếu x =1 thì 2.1 + 3= 5,10 : 2 =5
nên 10 : 2 =5 nên chúng ta chỉ có số 5 là x
bạn trả lời thêm các câu toán khác của mình mới đăng với
a ) 2x + 5 chia hết cho x + 1
2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1
( 2x + 2 ) + 3 chia hết cho x + 1
2x + 2 chia hết cho x + 1 với mọi x . Vậy 3 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư( 3)
=> x + 1 thuộc { 1 ; 3 }
Với x + 1 = 1
x = 1 - 1
x = 0
Với x + 1 = 3
x = 3 - 1
x = 2
Vậy x thuộc { 0 ; 2 }
b ) 3x + 15 chia hết cho x + 2
3x + 6 + 9 chia hết cho x + 2
( 3x + 6 ) + 9 chia hết cho x + 2
3x + 6 chia hết cho x + 2 với mọi x . Vậy 9 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc Ư( 9 )
=> x + 2 thuộc { 1 ; 3 ; 9 }
Với x + 2 = 1
x = 1 - 2 ( loại )
Với x + 2 = 3
x = 3 - 2
x = 1
Với x + 2 = 9
x = 9 - 2
x = 7
Vậy x thuộc { 1 ; 7 }
c ) 4x + 22 chia hết cho 2x - 1
4x - 2 + 24 chia hết cho 2x - 1
4x - 2 chia hết cho 2x - 1 với mọi x . Vậy 24 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(24)
=> 2x - 1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 )
Với 2x - 1 = 1
2x = 1 + 1
2x = 2
x = 2 : 2
x = 1
....
Với 2x - 1 = 24
2x = 24 + 1
2x = 25
x = 25 : 2 ( loại )
Vậy x thuộc { 1 ; 2 }
2x+1 chia hết cho x-2
=> 2x-4+5 chia hết cho x-2
=> 2.(x-2)+5 chia hết cho x-2
mà 2.(x-2) chia hết cho x-2
=> 5 chia hết cho x-2
=> x-2 \(\in\)Ư(5)={1; 5}
=> x \(\in\){3; 7}