CMR:
A VÀ 2A-1 LÀ 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU
A VÀ 6A-1 LÀ 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giả sử ƯCLN(a;2a-1)=d. Khi đó a và 2a-1 cùng chia hết cho d, suy ra 2a-(2a-1)=1 chia hết cho d hay d=1 và ƯCLN(a;2a-1)=1 nên (a;2a-1) là nguyên tố cùng nhau với bất ký a thuộc N (đpcm)
b) Giả sử ƯCLN(a;6a-1)=d. Khi đó a và 6a-1 cùng chia hết cho d, suy ra 6a-(6a-1)=1chia hết cho d hay d=1 và ƯCLN(a;6a-1)=1 nên (a;6a-1) là nguyên tố cùng nhau với bất ký a thuộc N (đpcm)
Em tham khảo:
Gọi d là ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) Nên ta có :
2a + 1 ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d
=> 3 ( 2a + 1 ) ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d
=> 6a + 3 ⋮ d và 6a + 4 ⋮ d
=> (6a + 4) - (6a + 3) ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vì ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) = 1 => 2a + 1 và 6a + 4 là nguyên tố cùng nhau ( đpcm )
Gọi d là ƯC(2a+1;6a+4) (d thuộc N*)
=> 2a+1 chia hết cho d;6a+4 chia hết cho d
=>3(2a+1) chia hết cho d hay 6a+3 chia hết cho d
=>(6a+4)-(6a+3) chia hết cho d
6a+4-6a-3 chia hết cho d
(6a-6a)+(4-3) chia hết cho d
1 chia hết cho d
=> d=1
=> 2a+1 và 6a+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( a thuộc N*)
Vậy 2a+1 và 6a+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( a thuộc N*)
Gọi d là UCLN(2a;6a+1)
Ta có :
2a \(⋮\)d => 2.2a\(⋮\)d => 6a \(⋮\)d (1)
6a + 1 \(⋮\)d (2)
Lấy (2) - ( 1) < = > 6a + 1 - 6a = 1 \(⋮\)d
< = > d = 1
Vậy 2a và 6a +1 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN(2a + 1 ; 6a + 4) = d
=> \(\hept{\begin{cases}2a+1⋮d\\6a+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2a+1\right)⋮d\\6a+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6a+3⋮d\\6a+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(6a+4\right)-\left(6a+3\right)⋮d\)
=> \(1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy 2a + 1 ; 6a + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) Nên ta có :
2a + 1 ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d
=> 3 ( 2a + 1 ) ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d
=> 6a + 3 ⋮ d và 6a + 4 ⋮ d
=> (6a + 4) - (6a + 3) ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vì ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) = 1 => 2a + 1 và 6a + 4 là nguyên tố cùng nhau ( đpcm )
\(\text{Gọi }d=\left(2a+1,6a+4\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2a+1\right)⋮d\left(1\right)\\\left(6a+4\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\text{Từ ( 1 ) suy ra }3\left(2a+1\right)=\left(6a+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(6a+4\right)-\left(6a+3\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\text{ hay }d=1\)
\(\text{Vậy hai số 2a + 1 và 6a + 4 nguyên tố cùng nhau}\)
Giai:
Goi UC(2a+1;6a+4) la d
=>2a+1 chia het d va 6a+4 chia het d
=>(6a+4) - 3(2a+1) chia het d
=>(6a+4) - (6a+3) chia het d
=> 1 chia het d=>d thuoc U(1)={1}
vay 2a+1 va 6a+4 la 2 so nguyen to cung nhau
Lời giải:
$a=1+2+...+n=\frac{n(n+1)}{2}$
$b=2n+1$
Giả sử $a,b$ không nguyên tố cùng nhau. Gọi $p$ là ước nguyên tố lớn nhất của $a,b$.
$\Rightarrow a=\frac{n(n+1)}{2}\vdots p; b=2n+1\vdots p$
Có:
$\frac{n(n+1)}{2}\vdots p\Rightarrow n\vdots p$ hoặc $n+1\vdots p$
Nếu $n\vdots p$. Kết hợp với $2n+1\vdots p\Rightarrow 1\vdots p\Rightarrow p=1$ (vô lý)
Nếu $n+1\vdots p$. Kết hợp với $2n+1\vdots p\Rightarrow 2(n+1)-(2n+1)\vdots p$
$\Rightarrow 1\vdots p\Rightarrow p=1$ (vô lý)
Vậy điều giả sử là sai. Tức là $a,b$ là hai số nguyên tố cùng nhau.
Gọi d là ƯC(2a+1;6a+4) (d thuộc N*)
=> 2a+1 chia hết cho d;6a+4 chia hết cho d
=>3(2a+1) chia hết cho d hay 6a+3 chia hết cho d
=>(6a+4)-(6a+3) chia hết cho d
6a+4-6a-3 chia hết cho d
(6a-6a)+(4-3) chia hết cho d
1 chia hết cho d
=> d=1
=> 2a+1 và 6a+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( a thuộc N*)
Vậy 2a+1 và 6a+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( a thuộc N*)