CMR aaa bao giờ cx chia hết cho 37
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tích \(aaa=111.a\)
\(=>aaa=111.a=37.3.a\)
\(\)Mà 37 chia hết cho 37 \(=>37.3.a\)chia hết cho 37
\(=>111.a\)chia hết cho 37.
\(=>aaa\)cũng chia hết cho 37.
a)aaa=a*111 mà 111=3*37 chia hết cho 37
b)aaa aaa=a*111 111 mà 111 111=3*7*11*13*37 chia hết cho 7
c)abc abc=abc*1001 mà 1001=7*11*13 chia hết cho 11.
Câu hỏi tương tự:
Chứng tỏ rằng số có dạng aaa bao giờ cũng chia hết cho 37
Toán lớp 6Chứng minh phản chứng
Nguyễn Tiến Hải 08/10/2014 lúc 08:39
aaa= a x 111 = a x 3 x 37 luôn luôn chia hết cho 37
aaa = a x 111 = a x 3 x 37 luôn luôn chia hết cho 37
♥ ☼ ↕ ✿ ⊰ ⊱ ✪ ✣ ✤ ✥ ✦ ✧ ✩ ✫ ✬ ✭ ✯ ✰ ✱ ✲ ✳ ❃ ❂ ❁ ❀ ✿ ✶ ✴ ❄ ❉ ❋ ❖ ⊹⊱✿ ✿⊰⊹ ♧ ✿ ♂ ♀ ∞ ☆ 。◕‿◕。 ☀ ツⓛ ⓞ ⓥ ⓔ ♡ ღ ☼★ ٿ « » ۩ ║ ● ♫ ♪
Ta có: \(\overline{aaa}=111a=37.3.a\) chia hết cho \(37\).
Vậy số có dạng \(\overline{aaa}\) bao giờ cũng chia hết cho \(37\).
dễ
ta có : aaa
= a x 100 + a x 10 + a x 1
= a x ( 100 + 10 +1 )
= a x 111
Mà a x 111 = a x 3 x 37
=> aaa chia hết cho 37
1. Ta có 14 và 28 có cùng số dư khi chia7 là 0
mà 28 - 14 = 14 chia hết cho 7 (đpcm)
2. Ta có : \(\overline{aaa}=\overline{a}.111\)
=> \(\overline{aaa}=\overline{a}.3.37⋮37\)
=> \(\overline{aaa}\) luôn chia hết cho 37 (đpcm)
1, Gọi số thứ nhất có dạng 7k+n ; số thứ 2 có dạng 7x+n;
=> \(7k+n-\left(7x+n\right)=7k-7x=7\left(k-x\right)⋮7\)
2, Ta có: \(\overline{aaa}=100a+10a+a=111a=37.3.a⋮37\)
Do có chứa 1 thừa số là 37;
3, \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-\left(10b+a\right)=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\)
aaa=a.111=a.3.37 chia hết cho 37
=> aaa chia hết cho 37
=> đpcm.
làm đầu tiên mà