K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2017

Đáp án C

Phần a (trang 121 - 123, SGK Ngữ Văn 10, tập một)Đề bài: Đọc đoạn thơ sau, ghi vào vở phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 5) và làm bài tập câu 6:THƯƠNG VỢQuanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồngLặn lội thân cò khi quãng vắngEo sèo mặt nước buổi đò đôngMột duyên hai nợ âu đành phậnNăm nắng mười mưa dám quản côngCha mẹ thói đời ăn ở bạcCó chồng hờ hững...
Đọc tiếp

Phần a (trang 121 - 123, SGK Ngữ Văn 10, tập một)

Đề bài: Đọc đoạn thơ sau, ghi vào vở phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 5) và làm bài tập câu 6:

THƯƠNG VỢ

Quanh năm buôn bán ở mom sông 

Nuôi đủ năm con với một chồng

Lặn lội thân cò khi quãng vắng

Eo sèo mặt nước buổi đò đông

Một duyên hai nợ âu đành phận

Năm nắng mười mưa dám quản công

Cha mẹ thói đời ăn ở bạc

Có chồng hờ hững cũng như không

TRẦN TẾ XƯƠNG

(Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1984)

Câu 1 trang 122 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Bài thơ Thương vợ là lời của ai, nói về ai?

A. Vợ nhà thơ Trần Tế Xương nói về chồng

B. Vợ nhà thơ Trần Tế Xương tự nói về mình

C. Người chồng nói về người vợ của mình

D. Nhà thơ Trần Tế Xương tự nói về mình

 

2
3 tháng 3 2023

Chọn D

29 tháng 8 2023

Bài thơ là lời nhà thơ nói về sự vất vả của người vợ mình.

→ Đáp án C

Phần a (trang 119, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)Đề bài: Đọc bài thơ sau, ghi vào vở chữ cái đầu phương án trả lời đúng của mỗi câu hỏi (từ 1 đến 5) và làm bài tập câu 6THƯƠNG VỢQuanh năm buôn bán ở mom sôngNuôi đủ năm con với một chồngLặn lội thân cò khi quãng vắngEo Sèo mặt nước buổi đò đôngMột duyên hai nợ âu đành phậnNăm nắng mười mưa dám quản côngCha mẹ thói đòi ăn ở bạcCó chồng hờ hững cũng...
Đọc tiếp

Phần a (trang 119, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)

Đề bài: Đọc bài thơ sau, ghi vào vở chữ cái đầu phương án trả lời đúng của mỗi câu hỏi (từ 1 đến 5) và làm bài tập câu 6

THƯƠNG VỢ

Quanh năm buôn bán ở mom sông

Nuôi đủ năm con với một chồng

Lặn lội thân cò khi quãng vắng

Eo Sèo mặt nước buổi đò đông

Một duyên hai nợ âu đành phận

Năm nắng mười mưa dám quản công

Cha mẹ thói đòi ăn ở bạc

Có chồng hờ hững cũng như không!

(TRẦN TẾ XƯƠNG, Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 1984)

Câu 1 (trang 119, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)

Đề bài: Bài thơ Thương vợ là lời của ai, nói về ai?

A. Vợ nhà thơ Trần Tế Xương nói về chồng

B. Vợ nhà thơ Trần Tế Xương tự nói về mình

C. Người chồng nói về người vợ của mình

D. Nhà thơ Trần Tế Xương tự nói về mình

 

1
29 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ

Lời giải chi tiết:

Đáp án: C

Giải thích: Đọc bài thơ và nhan đề thì đây là bài mà người chồng nói về người vợ của mình.

21 tháng 4 2018

Đáp án B

26 tháng 5 2021

B.Ông cụ đi đến bệnh viện

Nếu thấy đùng thì duyệt cho tớ nha

1 tháng 11 2018

A. Thần Chết chạy nhanh hơn gió

B. Tuấn khỏe hơn Thanh

27 tháng 6 2017

Đáp án A

24 tháng 5 2019

Đáp án C

6 tháng 11 2017

a) Em được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả?

- Đứng gác kho đạn.

b) Vì sao trời đã tối mà em không về?

- Em không về vì em đã hứa đứng gác cho tới khi có người đến thay.

c) Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để báo trước bộ phân sau:

- Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời của bạn em bé hay của em bé đứng giác

d) Có thể đưa những bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?

- Không đưa bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng được. Bởi vì những bộ phận ấy là lời em nhỏ thuật lại chứ không phải là lời đối thoại. Nhằm phân biệt với những lời đối thoại của em bé với vị khách.

3 tháng 4 2020

Câu 1 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Đoạn văn có thể chia thành 3 đoạn:

- Phần 1 (từ đầu đến theo mùa sóng ở đây): Cảnh đẹp Cô Tô sau khi bão đi qua

- Phần 2 (tiếp đến là là nhịp cánh...): Cảnh tráng lệ, hùng vĩ của Cô Tô buổi bình minh

- Phần 3 (còn lại): Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô

Câu 2 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Những từ ngữ, chi tiết miêu tả vẻ đẹp của Cô Tô sau khi trận bão đi qua:

    + Một ngày trong trẻo, sáng sủa

    + Cây thêm xanh mượt

    + Nước biển lam biếc đậm đà hơn

    + Cát lại vàng giòn hơn

    + Lưới nặng mẻ cá giã đôi

- Các tính từ miêu tả màu sắc, ánh sáng: trong trẻo, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn

- Nổi bật các hình ảnh: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát khiến khung cảnh Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi

→ Tác giả cảm nhận vẻ đẹp Cô Tô sau ngày bão hoàn toàn tinh khiết, lắng đọng

Câu 3 (trang 84 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Hình ảnh mặt trời mọc trên biển là bức tranh đẹp, được tác giả thể hiện qua từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc và hình ảnh so sánh:

    + Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi

    + Mặt trời nhú lên dần dần

    + Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn

    + Qủa trứng hồng hào... nước biển ửng hồng

    + Y như một mâm lễ phẩm

- Tác giả sử dụng từ ngữ chính xác, tinh tế, lối so sánh thật rực rỡ, tráng lệ.

→ Hình ảnh mặt trời trên biển huy hoàng, rực rỡ với tài quan sát tinh tế, cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô được thể hiện trong sự giao thoa hân hoan giữa con người với thế giới.

Câu 4 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Cảnh người dân sinh hoạt và lao động được miêu tả qua các chi tiết, hình ảnh:

- Quanh giếng nước ngọt: vui nhộn như một cái bến và đậm đà mát nhẹ

- Chỗ bãi đá: bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp...

chúc bạn học tốt

- Thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về.

→ Cảnh lao động của người dân trên đảo khẩn trương, tấp nập.

- Đó là cuộc sống thanh bình: Trông chị Châu Hòa Mãn địu con... lũ con hiền lành.

→ Tác giả thể hiện sự đan quyện cảm xúc giữa người và cảnh, đồng thời thể hiện tình yêu Cô Tô của riêng Nguyễn Tuân.

14 tháng 2 2019

a) Bài "Kéo co" giới thiệu tập quán của những địa phương sau:

Tập quán thi kéo cơ ở làng Hữu Trấp huyện Quế Võ tỉnh Bác Ninh

Tập quán thi kéo co ở làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc

b) Thuật lại các tập quán kéo co ở hai địa phương trên như sau

Thi kéo co ở làng Hữu Trấp huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh:

Thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai được tặng viện, người đông hơn thế là chuyển bại thành thắng sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng