Tìm n thuộc dãy số tự nhiên biết:
a) n -1 chia hết cho 11
b) ( n+1) chia hết cho n-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: =>6n+10 chia hết cho 2n-1
=>6n-3+13 chia hết cho 2n-1
=>2n-1 thuộc {1;-1;13;-13}
mà n>=0
nên n thuộc {1;0;7}
b: 80 chia hết cho n
48 chia hết cho n
=>n thuộc ƯC(80;48)
=>n thuộc Ư(16)
mà n<8
nên n thuộc {1;2;4}
c: n chia hết cho 12;50;60
=>n thuộc BC(12;50;60)
=>n thuộc B(300)
mà 0<n<6000
nên \(n\in\left\{300;600;...;5700\right\}\)
Lời giải:
a.
$2n+7\vdots n+2$
$\Rightarrow 2(n+2)+3\vdots n+2$
$\Rightarrow 3\vdots n+2$
$\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}$ (do $n+2>0$ với $n$ là số
tự nhiên)
$\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}$
Vì $n$ là số tự nhiên nên $n=1$
b.
$4n-5\vdots 2n-1$
$\Rightarrow 2(2n-1)-3\vdots 2n-1$
$\Rightarrow 3\vdots 2n-1$
$\Rightarrow 2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{1;0; 2; -1\right\}$
Do $n$ là số tự nhiên nên $n\in\left\{1;0;2\right\}$
n+2=(n-1)+3
ta có vì (n-1) chia hết cho (n-1)
Suy ra 3 chia hết cho (n-1)
Vậy (n-1) thuộc ước của 3
Ư(3)={1;-1;3;-3}
th1 n-1=1 suy ra n=2(tm)
th2 n-1=-1 suy ra n=0(tm)
th3 n-1=3 suy ra n=4(tm)
th4 n-1=-3 suy ra n=-2(ko tm)
Vậy n={2;0;4}
Câu sau cũng gần giống thế
* n+5 chia hết cho n+1
=> n+1+4 chia hết cho n+1
mà n+1 chia hết cho n+1
=> 4 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(4) = {1;2;4}
=> n thuộc {0; 1; 3}
* n+9 chia hết cho n-1
=> n-1+10 chia hết cho n-1
=> 10 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(10)={1;2;5;10}
=> n thuộc {2; 3; 6; 11}
* 2n+5 chia hết cho n+2
=> 2n+4+1 chia hết cho n+2
=> 2.(n+2)+1 chia hết cho n+2
=> 1 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(1)={1}
Mà n là số tự nhiên
=> không có n thỏa mãn.
Ta có: n+1 chia hết cho 165
=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}
=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}
Vì n chia hết cho 21
=> n =
1. Gọi số đó là n. Ta có n-1 chia hết cho 2; 3; 4; 5; 6
Để n nhỏ nhất thì n-1 nhỏ nhất. Vậy ta đi tìm BCNN của các số trên là 60
n-1 chia hết cho 60 hay n-1 = 60k <=> n = 60k + 1 (*)
n chia hết cho 7 => 60k + 1 chia hết cho 7
<=> 60k ≡ -1 (mod 7) <=> 56k + 4k ≡ -1 (mod 7) <=> 4k ≡ -1 (mod 7)
<=> 4k ≡ 6 (mod 7) <=> 2k ≡ 3 (mod 7) <=> 2k ≡ 10 (mod 7) <=> k ≡ 5 (mod 7)
Vậy k nhỏ nhất là 5
Thế vào (*): n = 301 thỏa mãn
2. a) n = 25k - 1 chia hết cho 9
<=> 25k ≡ 1 (mod 9) <=> 27k - 2k ≡ 1 (mod 9) <=> -2k ≡ 1 (mod 9) <=> -2k ≡ 10 (mod 9)
<=> -k ≡ 5 (mod 9) <=> k ≡ 4 (mod 9)
Để n nhỏ nhất thì k nhỏ nhất, vậy k là 4
Thế vào trên được n = 99 thỏa mãn
b) ... -3k ≡ 1 (mod 21) <=> -21k ≡ 7 (mod 21) => Vô lý vì -21k luôn chia hết cho 21
Vậy không có n thỏa mãn
c) Đặt n = 9k
9k ≡ -1 (mod 25) <=> 9k ≡ 24 (mod 25) <=> 3k ≡ 8 (mod 25) <=> 3k ≡ 33 (mod 25)
<=> k ≡ 11 (mod 25) => k = 25a + 11 (1)
9k ≡ -2 (mod 4) <=> 9k ≡ 2 (mod 4) <=> k ≡ 2 (mod 4) => k = 4b + 2 (2)
Từ (1) và (2) => 25a + 11 = 4b + 2 <=> 25a + 9 = 4b => 25a + 9 ≡ 0 (mod 4)
<=> a + 1 ≡ 0 (mod 4) (*)
Lưu ý rằng n tự nhiên nhỏ nhất => k tự nhiên nhỏ nhất => a tự nhiên nhỏ nhất. Vậy a thỏa mãn (*) là a = 3 => n = 774 thỏa mãn
Mình không được dạy dạng toán này nên không biết cách trình bày, cách giải cũng là mình "tự chế" nên nhiều chỗ hơi "lạ" một chút, không biết đúng không nữa :D
a) Vì 3n chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n
=>n \(\varepsilon\)Ư(7) = {1;7;-1;-7}
b) Ta có: n+2= n+1+1
mà n+1 chia hết cho n+1
=> 1 chia hết cho n+1
=> n+1 \(\varepsilon\)Ư(1) = {1;-1}
Lập bảng:
n+1 | 1 | -1 |
n | 0 | -2 |
a) Vì 3n chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n
=>n \(\in\)Ư(7) = {1;7;-1;-7}
b) Ta có: n+2= n+1+1
mà n+1 chia hết cho n+1
=> 1 chia hết cho n+1
=> n+1 \(\in\)Ư(1) = {1;-1}
*n+1=1 => n=0
*n+1=-1 => n=-2
a, Vì n - 1 ⋮ 11 nên n - 1 = 11k .
=> n = 11k + 1 .
Vậy n = 11k + 1 .
b, Ta có : n + 1 = ( n - 1 ) + 2 .
Để n + 1 ⋮ n - 1 thì 2 ⋮ n - 1 .
=> n - 1 ∈ Ư ( 2 ) = { -2 ; -1 ; 1 ; 2 } .
=> n ∈ { -1 ; 0 ; 2 ; 3 } .
Vì n ∈ N nên n = 0 ; 2 ; 3 .
Vậy n = 0 ; 2 ; 3 .