K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2018

1) ta có : tập xác định : \(D=R/\left\{k\pi\backslash k\in Z\right\}\) \(\Rightarrow x\in D\rightarrow-x\in D\forall x\)

đặc \(f\left(x\right)=cot2x-sin5x\)

\(\Rightarrow f\left(-x\right)=cot\left(-2x\right)-sin\left(-5x\right)=-cot2x+sin5x=-f\left(x\right)\)

vậy hàm số này là hàm lẽ

2) ta có : tập xác định : \(D=\left[-\infty;2\right]\cup\left[2;+\infty\right]\) \(\Rightarrow x\in D\rightarrow-x\in D\forall x\)

đặc \(f\left(x\right)=cos\sqrt{x^2-4}\)

\(\Rightarrow f\left(-x\right)=cos\sqrt{\left(-x\right)^2-4}=\sqrt{x^2-4}=f\left(x\right)\)

vậy hàm số này là hàm chẳn

3) ta có : tập xác định : \(D=R/\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\backslash k\in Z\right\}\) \(\Rightarrow x\in D\rightarrow-x\in D\forall x\)

đặc \(f\left(x\right)=\left|tanx-1\right|\)

\(\Rightarrow f\left(-x\right)=\left|tan\left(-x\right)-1\right|=\left|-tanx-1\right|\ne f\left(x\right);f\left(-x\right)\)

vậy hàm số này là hàm không chẳn không lẽ

4) ta có : tập xác định : \(D=R/\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\backslash k\in Z\right\}\) \(\Rightarrow x\in D\rightarrow-x\in D\forall x\)

đặc \(f\left(x\right)=\dfrac{tanx}{cosx+2}\)

\(\Rightarrow f\left(-x\right)=\dfrac{tan\left(-x\right)}{cos\left(-x\right)+2}=\dfrac{-tanx}{cosx+2}=-f\left(x\right)\)

vậy hàm số này là hàm lẽ

5) ta có : tập xác định : \(D=R/\left\{\pi+k2\pi\backslash k\in Z\right\}\) \(\Rightarrow x\in D\rightarrow-x\in D\forall x\)

đặc \(f\left(x\right)=\dfrac{sinx}{1+cosx}\)

\(\Rightarrow f\left(-x\right)=\dfrac{sin\left(-x\right)}{1+cos\left(-x\right)}=\dfrac{-sinx}{1+cosx}=-f\left(x\right)\)

vậy hàm số này là hàm lẽ

a: ĐKXĐ: 2*sin x+1<>0

=>sin x<>-1/2

=>x<>-pi/6+k2pi và x<>7/6pi+k2pi

b: ĐKXĐ: \(\dfrac{1+cosx}{2-cosx}>=0\)

mà 1+cosx>=0

nên 2-cosx>=0

=>cosx<=2(luôn đúng)

c ĐKXĐ: tan x>0

=>kpi<x<pi/2+kpi

d: ĐKXĐ: \(2\cdot cos\left(x-\dfrac{pi}{4}\right)-1< >0\)

=>cos(x-pi/4)<>1/2

=>x-pi/4<>pi/3+k2pi và x-pi/4<>-pi/3+k2pi

=>x<>7/12pi+k2pi và x<>-pi/12+k2pi

e: ĐKXĐ: x-pi/3<>pi/2+kpi và x+pi/4<>kpi

=>x<>5/6pi+kpi và x<>kpi-pi/4

f: ĐKXĐ: cos^2x-sin^2x<>0

=>cos2x<>0

=>2x<>pi/2+kpi

=>x<>pi/4+kpi/2

 

a: TXĐ: D=R

Với mọi x thuộc D thì -x cũng thuộc D

\(f\left(-x\right)=-x\cdot cos\left(-x\right)=-x\cdot cosx=-f\left(x\right)\)

=>f(x) lẻ

b: TXĐ: D=R

Với mọi x thuộc D thì -x cũng thuộc D

\(f\left(-x\right)=5\cdot sin^2\left(-x\right)+1=5\cdot sin^2x+1=f\left(x\right)\)

=>f(x) chẵn

c: TXĐ: D=R

Với mọi x thuộc D thì -x cũng thuộc D

\(f\left(-x\right)=sin\left(-x\right)\cdot cos\left(-x\right)=-sinx\cdot cosx=-f\left(x\right)\)

=>f(x) lẻ

 

NV
6 tháng 7 2021

1.

\(0< x< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow cosx>0\)

\(\Rightarrow cosx=\sqrt{1-sin^2x}=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)

\(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

\(sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(sinx+cosx\right)=\dfrac{\sqrt{10}+2\sqrt{2}}{6}\)

2.

Đề bài thiếu, cos?x

Và x thuộc khoảng nào?

3.

\(x\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\Rightarrow sinx;cosx>0\)

\(\dfrac{1}{cos^2x}=1+tan^2x=5\Rightarrow cos^2x=\dfrac{1}{5}\Rightarrow cosx=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(sinx=cosx.tanx=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

4.

\(A=\left(2cos^2x-1\right)-2cos^2x+sinx+1=sinx\)

\(B=\dfrac{cos3x+cosx+cos2x}{cos2x}=\dfrac{2cos2x.cosx+cos2x}{cos2x}=\dfrac{cos2x\left(2cosx+1\right)}{cos2x}=2cosx+1\)

NV
6 tháng 6 2021

1.

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\tanx-sinx\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\\dfrac{sinx}{cosx}-sinx\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\sinx\ne0\\cosx\ne1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow sin2x\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

2.

ĐKXĐ: \(sin2x\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

3. 

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\\cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{2}\right)\ne0\Leftrightarrow cos2x\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

6 tháng 6 2021

cho hỏi cái này tí nha    \(sin\alpha\)=1/2  và \(cos\alpha\)=\(\dfrac{-\sqrt{3}}{2}\)

thì góc đó là \(\alpha=?\pi\)