K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

Nguyên nhân gây tắc nghẽn giao thông giờ tan trường là:

1. Số lượng học sinh rất đông.

2. Do ý thức chấp hành luật giao thông của mọi người không đúng.

3. Các xe cộ phương tiện giao thông để không đúng chỗ.

4. Có thể do con đường không đủ rộng để cho mọi người có thể đi( yếu tố này có thể phụ thuộc vào từng khu vực)

Đó là những ý kiến của mình thôi nhé!!

25 tháng 8 2018

chi tra loi da dang hon duoc hong

25 tháng 8 2018

Có thể thấy, với sự phát triển của phương tiện cá nhân hiện nay trong khi hạ tầng giao thông không phát triển theo kịp với sự phát triển của phương tiện cá nhân đã khiến cho tình trạng ùn tắc giao thông ngày càng nghiêm trọng. Trong đó thì việc ùn tắc giao thông tại các cổng trường cũng là một trong những biểu hiện của tình trạng đó. Ý thức tham gia giao thông của các bậc phụ huynh học sinh, rồi hệ thống giao thông công cộng yếu kém là những nguyên nhân chính gây nên tình trạng ùn tắc giao thông trước cổng trường. Kinh tế ngày càng phát triển, các gia đình có điều kiện đến đón con bằng ô tô riêng ngày một nhiều. Lượng người và xe quá đông cũng là tác nhân khiến tình trạng giao thông trở nên tắc nghẽn, chỉ cần giảm được lượng người và xe thì vấn đề ùn tắc đó sẽ được khắc phục.

26 tháng 8 2018

minh nghi khong don gian nhu vay.cung co nhieu cach thuyet phuc hon

1 tháng 4 2021

Theo Bộ GTVT, nguyên nhân lớn nhất gây ra TNGT đường bộ là do người điều khiển phương tiện vi phạm làn đường, phần đường chiếm 20,51%, còn các vi phạm khác như: Vi phạm tốc độ xe chạy chiếm 5,52%, lái xe sử dụng ma túy chiếm 0,04%, lái xe sử dụng rượu bia chiếm 1,46%...

1 tháng 4 2021

 nguyên nhân lớn nhất gây ra TNGT đường bộ là do người điều khiển phương tiện vi phạm làn đường, phần đường

19 tháng 4 2017

Vai tro cua nguyen sinh vat la gi

- làm thức ăn cho đv nhỏ , đặc biệt là giáp xác nhỏ
- có ý nghĩa về mặt địa chất(trùng lỗ)
- Chỉ thị về độ sạch của mt nước

19 tháng 4 2017

+ Nguyên nhân :

- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

Các biện pháp phòng chống:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

+ Triệu chứng :

- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

- Đầy bụng khó tiêu

- Buồn nôn, nôn

- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

+ Hậu quả :

- Gây bệnh cho người, động thực vật

- Một số loài truyền bệnh cho người ( VD : ruồi, muỗi, gián,...)

- Phá hoại mùa màng, giảm năng suất câ trồng ( VD : ốc sên, giun, rết,... )

+ Biện pháp phòng chống : Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

19 tháng 4 2017

ai giup tui voi !ai tra loi toi se cam ...

20 tháng 12 2017
Người dân nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường, vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi. Giáo dục, nâng cao nhận thức cho các bé về bảo vệ môi trường. Ngoài ra, nên hạn chế sử dụng các hóa chất tẩy rửa khi xử lý nghẹt cống thoát nước, vì như thế sẽ vô tình đưa vào môi trường một chất thải nguy hại mới, đồng thời cũng làm nguồn nước bị nhiễm độc. Thay vào đó, hãy áp dụng cách xử lý ống thoát nước bị tắc bằng vi sinh
  Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó có những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lý môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế. Tổ chức giám sát chặc chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp hơn. Tại các khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn,... nên bổ sung thêm nhiều thùng rác và các nhà vệ sinh công cộng. Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, giám sát về môi trường. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi trường và trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả cho các lực lượng này. Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong toàn xã hội tạo ra sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường. Tóm lại, tình trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn còn có thể cứu vãn nếu mỗi người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi trường. Hãy hô vang khẩu hiệu "Vì môi trường xanh - sạch - đẹp" và cũng là vì cuộc sống của chính chúng ta cũng như các thế hệ sau
19 tháng 1 2018

*Nguyên nhân:

-Do ý thức con người chưa tốt.

-Do đường sá chưa được xây dựng an toàn.

-Do cây cối bên đường.

-Do thời tiết khí hậu:bão, lũ,....

-Do ách tắc đường vào giờ cao điểm.

*Nguyên nhân chủ yếu là do ý thức tham gia giao thông chưa cao.

 

23 tháng 1 2018

em có nhận xét là tình hình giao thông đang rất bề bộn , khiến người nhà của nạn nhân suy sụp tinh thần .

a) Nguyên nhân khách quan:

- Dân số tăng nhanh

- Các phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều, một số phương tiện giao thông còn thô sơ hoặc đã bị hư hỏng

- Cơ sở hạ tầng về giao thông còn hạn chế, mặt đường xấu

- Sự quản lý của nhà nước về giao thông còn lỏng lẻo

b) Nguyên nhân chủ quan:

- Sự hiểu biết của người tham gia giao thông còn hạn chế

- Ý thức của người tham gia giao thông còn kém:

+ Lạng lách, đánh võng

+ Không làm chủ tốc độ

+ Uống rượu bia khi tham gia giao thông

+ Đi không đúng quy định

+ Chở số người quá quy định

+ Chở hàng hóa cồng kềnh, quá trọng tải

+ Tránh, vượt không đúng quy định

+ Không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy và xe gắn máy

+ Không đi đúng làn đường quy định

8 tháng 3 2018

a) Nguyên nhân khách quan:

- Dân số tăng nhanh

- Các phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều, một số phương tiện giao thông còn thô sơ hoặc đã bị hư hỏng

- Cơ sở hạ tầng về giao thông còn hạn chế, mặt đường xấu

- Sự quản lý của nhà nước về giao thông còn lỏng lẻo

b) Nguyên nhân chủ quan:

- Sự hiểu biết của người tham gia giao thông còn hạn chế

- Ý thức của người tham gia giao thông còn kém:

+ Lạng lách, đánh võng

+ Không làm chủ tốc độ

+ Uống rượu bia khi tham gia giao thông

+ Đi không đúng quy định

+ Chở số người quá quy định

+ Chở hàng hóa cồng kềnh, quá trọng tải

+ Tránh, vượt không đúng quy định

+ Không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy và xe gắn máy

+ Không đi đúng làn đường quy định

13 tháng 10 2019

– Dân số tăng từ 360 triệu lên 442 triệu người

– Diện tích rừng giảm từ 240,2 xuống còn 208,6 triệu ha.

⟹ Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm, do cất nhà, sử dụng thêm đường giao thông, bệnh viện, trường học …

Chúc bạn học tốt!