K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2018

Thật sự ko liên quan đến TV lớp 1. A.R.M.Y nè, chỗ này chỗ học chứ ko phải bàn chuyện tào lao nhé!

24 tháng 8 2018

Không đăng câu hỏi linh tinh nha bạn!

20 tháng 2 2019

Đáp án: D

BÀI TẬP 1: Cho đoạn văn            …(1) Không gia yên tĩnh bỗng bừng lên  những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. (2)Nhạc công dùng các nghón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. (3) Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận...
Đọc tiếp

BÀI TẬP 1: Cho đoạn văn

            …(1) Không gia yên tĩnh bỗng bừng lên  những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. (2)Nhạc công dùng các nghón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. (3) Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.

Câu 1: Nêu ngắn gọn nội dung cơ bản của văn bản chứa đoạn trích trên?

Câu 2: Xác định câu có sử dụng nghệ thuật liệt kê và câu mở rộng thành phần trong đoạn văn đã cho? Chỉ rõ cụm C- V được dùng để mở rộng câu.

Câu 3:Theo em câu văn “Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” có phải là câu bị động không? Vì sao?

BÀI TẬP 2: Cho đoạn văn

Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?

Câu 2:  Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?

Câu 3:  Dấu chấm phẩy trong đoạn văn có tác dụng gì?

Câu 4: Theo em, câu văn “Gần một giờ đêm”thuộc kiểu câu gì xét về cấu tạo?

Câu 5: Bằng sự hiểu biết của mình về tác phẩm có đoạn trích trên, hãy nêu suy nghĩ của em về nhân vật quan phụ mẫu bằng đoạn văn từ 10-12 câu.

BÀI TẬP 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

            Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay”                                    

                                                                           (Ngữ văn 7- tập 2, trang 53)                                                                                      

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác.

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được?

Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng những phép lập luận chủ yếu nào để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác?

Câu 4: Phân tích cấu tạo của câu: Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay. Cho biết đó là kiểu câu nào theo cấu tạo?

Câu 5: Qua đoạn văn, em học tập được từ Bác đức tính tốt đẹp nào?

Câu 6: Từ văn bản có đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn từ 10- 12 câu chứng minh rằng Bác Hồ có lối sống vô cùng giản dị và thanh bạch.

 

mong các bạn giúp mình 

các bạn ghi bài ra nhé

mình cảm ơn

 

0
BÀI TẬP 1: Cho đoạn văn            …(1) Không gia yên tĩnh bỗng bừng lên  những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. (2)Nhạc công dùng các nghón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. (3) Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận...
Đọc tiếp

BÀI TẬP 1: Cho đoạn văn

            …(1) Không gia yên tĩnh bỗng bừng lên  những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. (2)Nhạc công dùng các nghón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. (3) Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.

Câu 1: Nêu ngắn gọn nội dung cơ bản của văn bản chứa đoạn trích trên?

Câu 2: Xác định câu có sử dụng nghệ thuật liệt kê và câu mở rộng thành phần trong đoạn văn đã cho? Chỉ rõ cụm C- V được dùng để mở rộng câu.

Câu 3:Theo em câu văn “Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” có phải là câu bị động không? Vì sao?

Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 10 câu  phát biểu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp kì diệu của ca Huế.

1
28 tháng 7 2021

1.

Em tham khảo:

Nội dung: Huế nổi tiếng với những làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa thanh lịch, tao nhã.

2. Câu chứa phép liệt kê: câu 1 và câu 2

Câu chứa thành phần mở rộng: câu 3

3. Không vì thành phần trong câu không tác động đến đối tượng nào

4. 

Em tham khảo:

  Ca Huế được biết đến là một loại âm nhạc cổ truyền xưa được truyền qua nhiều đời nay. Được làm từ dòng nhạc dân gian bình dị và cung đình nhã nhạc, thanh cao. Các làn điệu và bài ca vô cùng phong phú và đa dạng. Ví dụ có những làn điệu như chèo cạn, bài thai, bài chòi,... hoặc những câu hò như hò lơ, hò ô, xay lúa,... Mỗi làn điệu lại mang những âm hưởng, giai điệu và đăc điểm riêng nhưng lại đều thể hiện lòng khao khát và nỗi mong chờ hoài vọng của tâm hồn Huế. Nhiều loại nhạc cụ độc đáo ; những ngôn ngữ, giọng điệu tài hoa, muôn màu, muôn vẻ. Thường được biểu diễn vào đêm khuya cho đến gần sáng, trên con thuyền rồng bên cạnh vẻ đpẹ thiên nhiên hữu tình thơ mộng. Ca công nhạc công còn rất trẻ với nghệ thuật biểu diễn tài hoa, điêu luyện. Người nghe không chỉ mê đắm trong âm nhạc mà còn say sưa với vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng. Người thưởng thức trực tiếp sẽ cảm thấy không gian như lắng đọng, thời gian như ngừng trôi. Ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc và thấm thía về nội dung ; mang nét đặc trưng riêng của miền đất và đặc trưng của tâm hồn Huế. 

ĐỀ 2 Phần I. Đọc - hiểu(3,0 điểm)    Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:      Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau truốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi....
Đọc tiếp

ĐỀ 2

 Phần I. Đọc - hiểu(3,0 điểm)

    Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

      Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau truốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.

 (Trích Ca Huế trên sông Hương, Hà Ánh Minh, Ngữ văn 7, tập hai)

             Câu 1.(0,5 điểm)

                         Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

             Câu 2.(0,5 điểm)

                         Xác định phép liệt kê trong câu văn sau:

                             Nhạc công dùng các ngón đàn trau truốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.

             Câu 3.(1,0 điểm)

                         Phép liệt kê mà em tìm được ở câu 2 có tác dụng gì?

             Câu 4.(1,0 điểm)

                        Em có nhận xét gì về cách chơi đàn của các nhạc công và âm thanh của các nhạc cụ?

0
Cho đoạn văn :" Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người. Tiếng đàn...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn :

Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người "

a. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai ?

 b.  chỉ ra và nêu biện pháp tu từ trong đoạn văn trên ?                                               

 c.  Nêu nghệ thuật nổi bật chứa trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng?

Giúp mình vs các bn ơi !

0