K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

Mệnh đề C đúng: Minh không biết bơi nên Minh không là bạn của Nam.

Đáp án C

14 tháng 9 2023

Thanks bạn

8 tháng 6 2018

Đáp án: D

-x< 0,7 là số nguyên tố, 23 là số lẻ không chia hết cho 2 nên A,B,C là mệnh đề sai. là số vô tỷ là mệnh đề đúng.

12 tháng 10 2017

Mệnh đề đảo A', B', C', D' của các mệnh đề trong các phương án A, B, C, D lần lượt là:

2 tháng 2 2018

Đáp án D

19 tháng 5 2019

Gọi A’ ;  B’ ;  C’ ; D’ lần  lượt  là mệnh đề đảo của  các mệnh đề A ; B ; C ; D.

* A’ : Nếu a+ b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c.

  Mệnh đề đảo này sai. Ví dụ : 2+ 4 chia hết cho 3 nhưng 2 và 4 cùng không chia hết cho 3.

* B’ : Nếu một số nguyên chia hết cho 2 và 3 thì số đó chia hết cho 6.

Mệnh đề đảo này đúng.

Giả sử n chia hết cho 2 và 3.

Vi n chia hết cho 2 nên tồn tại số nguyên m sao cho : n = 2m.

Lại có ; n = 2m chia hết cho 3 nên ; tồn tại số nguyên k sao cho m = 3k

Khi đó, n = 2.3k = 6k ⇒ n ⋮ 6

*C’ : Nếu ít nhất một trong hai số x, y dương  thì x+ y > 0 .

Mệnh đề đảo này sai. Ví dụ : x = 2 ; y = -3 nhưng 2+ (-3) < 0 

* Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) có hai nghiệm phân biệt thì a và c trái dấu nhau.

Mệnh đề đảo này sai: Ví dụ phương trình bậc hai x2 -  3x + 2= 0  có 2 nghiệm là x = 1 và x =2 nhưng a và c đều dương.

Đáp án B

3 tháng 4 2019

Đáp án B

Xét mệnh đề đảo của đáp án A: “Nếu số nguyên n chia hết cho 5 thì số nguyên n có chữ số tận cùng là 5”. Mệnh đề này sai vì số nguyên n cũng có thể có chữ số tận cùng là 0.

Xét mệnh đề đảo của đáp án B: “Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường”. Mệnh đề này đúng.

11 tháng 2 2019

Chọn C

Dựa vào định nghĩa hai đường thẳng vuông góc trong không gian ta suy ra đáp án C đúng.

25 tháng 4 2017

Đáp án là C

15 tháng 8 2017

Dựa vào một số giới hạn đặc biệt ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 2)

⇒ Mệnh đề C là đúng.

Chọn C.