Ví dụ3: Một chất điểm M chuyển động tròn đều vớichu kì T trên một đường tròn tâm O có bán kính là R. Trên đường tròn chọn mộtđiểm M0làm mốc, chọn chiều dương là chiều quay ngược chiều kim đồng hồ. Chọn trục ox ºOM0, chiềudương là chiều từO đến M0, gốctọa độtại O. Nếu tọa độhình chiếu của chất điểm M trên trục ox được xác địnhbởi biểu thứcx=10cos(2πt+π/3)(cm) thì?a.R bằng bao nhiêu?b.Vận tốc gócωcủaM bằng bao nhiêu? Chu kì T=?, tần sốf=?,c.Tại thời điểm t=0 chất điểm M ởvịtrí tạo với Ox một góc bằng bao nhiêu? Hình chiếu của M ở vị trí nào?,d. Tại thời điểm T=1/3s M ở vị trí nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a) Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng \(\frac{{5\pi }}{4}\) được xác định trong hình.
b) Điểm N trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng\( - \frac{{7\pi }}{4}\)được xác định là điểm chính giữa cung BA.
Chọn đáp án C
y = O M sin ( ω t + φ ) = 10 sin 2 π t + π 6 = 10 cos 2 π t − π 3 ( c m )
Đáp án D
+ Phương trình dao động của hình chiếu M lên Oy: y = 10 cos 2 πt − π 3
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao động điều hoà
Cách giải:
Biên độ dao động: A = 8cm
Ta có: v = ωA=16π cm/s =>ω = 2π (rad/s)
Chất điểm bắt đầu đi từ vị trí thấp nhất của đường tròn, vậy pha ban đầu là φ = –π/2 (rad)
=> x = 8 cos 2 πt - π 2
Đáp án C
+ Hình chiếu của các điểm M, N và K lên bán kính dao động với chu kì
T = 2 π R v = π 5 s .
+ Hình chiếu của K lên bán kính sẽ dao động với biên độ A = R cos 15 °
Vậy tốc độ trung bình là v t b = 4 A T ≈ 61 , 5 c m / s
Đáp án C
+ Hình chiếu của các điểm M, N và K lên bánh kính dao động với chu kì T = 2 πR v = π 5
→ Hình chiếu của K lên bán kính sẽ dao động với biên độ A = Rcos 15 °
Vậy tốc độ trung bình là v tb = 4 A T ≈ 61 , 5