K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2018

\(5^n+5^{n+2}=650\)

\(5^n+5^{n+2}=625+25\)

\(5^n+5^{n+2}=5^4+5^2\)

\(n+n+2=6\)

\(2n+2=6\)

\(2n=6-2\)

2n =4

\(n=4:2\)

\(n=2\)

23 tháng 8 2018

\(5^n+5^{n+2}=650\)

\(5^n+5^n\cdot5^2=650\)

\(5^n\left(1+25\right)=650\)

\(5^n\cdot26=650\)

\(5^n=650:26\)

\(5^n=25\)

\(5^n=5^2\)

\(\Rightarrow n=2\)

24 tháng 7 2018

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a.`

`3^n = 27` phải k c?

`3^n = 27`

`=> 3^n = 3^3`

`=> n=3`

Vậy, `n=3`

TH2 (đề):

`3n = 27`

`=> n = 27 \div 3`

`=> n=9`

Vậy, `n=9`

`b.`

TH1:

`5^n = 625`

`=> 5^n = 5^4`

`=> n = 4`

Vậy, `n=4`

TH2: 

`5n = 625`

`=> n = 625 \div 5`

`=> n = 125`

Vậy, `n=125`

20 tháng 9 2023

\(5n⋮2\Rightarrow n⋮2\)

\(\Rightarrow n=\left\{2;-2\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Mọi số tự nhiên $n$ chẵn đều thỏa mãn đề bài.

10 tháng 11 2015

Để 5n + 6 chia hết cho n + 1

 \(\Rightarrow\)5n + 5 + 1 chia hết cho n + 1

 \(\Rightarrow\)1 chia hết cho n + 1

 \(\Rightarrow\) n + 1 = 1\(\Rightarrow\)n=0

23 tháng 11 2015

5n -8 chia hết cho 4 -n

5n-8 = 12-5(4-n) chia hết cho 4 -n  khi 12 chia hết cho 4 -n

4-n là ước của 12

4- n thuộc {1;2;3;4;6;12}

+4-n =1 =>n  =3

+4 -n =2 => n =2

+4-n =3 => n =1

+4 -n =4 => n =0

+ 4-n =6;12 loại vì n thuộc N

Vậy n thuộc {0;1;2;3}

27 tháng 11 2018

12-5(4-n) là sao vậy bạn

11 tháng 3 2021

m(n+3)=5n−3

⇔m(n+3)=5n−3

⇒m=5n−3/n+3 Vì m là số tự nhiên nên 5n−3/n+3 cũng phải là số tự nhiên

⇒5n−3⋮n+3

⇒5(n+3)−18⋮n+3

⇒18⋮n+3⇒n+3∈Ư(18)Vì n+3≥3

⇒n+3∈{3;6;9;18}

⇒n∈{0;3;6;15}

Tương ứng ta thu được m ∈ {−1;2;3;4}m∈{−1;2;3;4}

Vì m,n đều là số tự nhiên nên ta thấy chỉ có các cặp (m,n)=(2,3);(3,6);(4,15) thỏa mãn

21 tháng 6 2021

      \(m.n+3m=5n-3\)
\(\Leftrightarrow m\left(n+3\right)=5n-3\)
\(\Leftrightarrow m=\left(5n-3\right):\left(n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow m=\left(5n+15\right):\left(n+3\right)-18:\left(n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow m=\left[5\left(n+3\right)\right]:\left(n+3\right)-18:\left(n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow m=5-18:\left(n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow18=\left(5-m\right)\left(n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(5-m;n+3\right)\in\left\{\left(1;18\right);\left(2;9\right);\left(3;6\right);\left(6;3\right);\left(9;2\right);\left(18;1\right)\right\}\)
\(\Leftrightarrow\left(m;n\right)\in\left\{\left(4;15\right);\left(3;6\right);\left(2;3\right);\left(-1;0\right);\left(-4;-1\right);\left(-13;-2\right)\right\}\)
       Mà \(m\), \(n\inℕ\)nên:
       \(\left(m;n\right)\in\left\{\left(4;15\right);\left(3;6\right);\left(2;3\right)\right\}\).

21 tháng 12 2018

mk ns bt

21 tháng 12 2018

ta có 5n+7 chia hết cho 3n+2

nên 3(5n+7) chia hết cho 3n+2

tương đương 15n+21 chia hết cho 3n+2

tương đương 15n+10+11 chia hết cho 3n+2

tương đương 5(3n+2)+11 chia hết cho 3n+2 

nên 11 chia hết cho 3n+2 (vì 5(3n+2) chia hết cho 3n+2)

hay 3n+2 thuộc ước của 11 

3n+2 thuộc 1;-1;11;-11

suy ra n thuộc -1/2; -1; 3; -13/3 

mà n là số tự nhiên nên n=3

Vậy n=3 thì 5n+7 chia hết cho 3n+2.

máy tính chị khó viết kí hiệu nên em đổi lời nói trong bài này thành kí hiệu nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Lời giải:

$2^n+3^n=5^n$

$\Rightarrow (\frac{2}{5})^n+(\frac{3}{5})^n=1$

Nếu $n> 1$ thì:

$(\frac{2}{5})^n< \frac{2}{5}$

$(\frac{3}{5})^n< \frac{3}{5}$

$\Rightarrow (\frac{2}{5})^n+(\frac{3}{5})^n< \frac{2}{5}+\frac{3}{5}=1$ (loại)

Do đó $n\leq 1$

Mà $n$ là số tự nhiên nên $n=0$ hoặc $n=1$

Thử 2 giá trị $0,1$ thấy $n=1$ thỏa mãn.