K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2018

* Với hai số tự nhiên a ,b bất kì , phép cộng a và b cho một số tự nhiên c duy nhất a và b gọi là các số hạng , c là tổng của a và b * Phép trừ: a – b = c a: số bị trừ; b: số trừ; c: hiệu Tổng quát: Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b+x = a thì ta có phép trừ: a – b = x *Với hai số tự nhiên a ,b bất kì , phép nhân a và b cho một số tự nhiên c duy nhất Phép nhân: a . b = d * Phép chia hết và phép chia có dư: Phép chia: a : b = c a: số bị chia; b: số chia; c: thương Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b khác 0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết: a:b = x Tổng quát: Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b khác 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho: a = b.q + r (0 r <b) * Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: an = a.a. .a (n0) a: cơ số ; n: số mũ 2. Tính chất: Các tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a+b = b+a a.b = b.a Kết hợp (a+b)+c = a+(b+c) (ab)c = a(bc) Cộng với 0 a+0 = 0+a = a Nhân với 1 a.1 = 1.a = a Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b + c) = ab + ac * Tính chất của phép trừ a) Một tổng trừ đi một số : (a + b) - c = a + (b - c) = (a-c)+b b) Một số trừ đi một tổng : a –( b+ c) =( a – b) – c = (a - c) - b * Tính chất của phépchia a) Một tích chia cho một số : (a .b) : c = a . (b : c) b) Một số chia cho một tích : a :( b. c) =( a : b) :c 3. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số (a0 ;m n )

1) Dấu của phép cộng, nhân số nguyên.

     Phép cộng                                              Phép nhân                                    

(+)   +   (+)   ->   (+)                                  (+)   .   (+)   ->   (+)

(-)    +   (-)    ->   (-)                                   (-)    .   (-)    ->   (+)   

(+)   +   (-)    ->   (+) hoặc (-)                     (+)   .   (-)    ->    (-)

2) Cộng với số 0          ;    Nhân với số 0

     a + 0 = a                         a . 0 = 0

3) Cộng với số đối

     a + (-a) = 0

4) Phép trừ số nguyên 

    a - b = a + (-b)

5) Quy tắc dấu ngoặc

6) Quy tắc chuyển vế

    

16 tháng 5 2019

mình cũg đồng tình nhưng ko đồng ý với đáp àn

học nhu 

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{d}=\dfrac{a\cdot d+b\cdot c}{bd}\)
\(\dfrac{a}{b}-\dfrac{c}{d}=\dfrac{a\cdot d-b\cdot c}{b\cdot d}\)

6 tháng 9 2015

13.12 = 13.10 + 13.2 = 130 + 26 = 156

53.11 = 53.10 + 53 = 530 + 53 = 583

31.102 = 31.100 + 31.2 = 3100 + 62 = 3162

KL: a) = 156

b) b = 583

c) = 3162

8 tháng 9 2018

\(13\times12=156\)

\(53\times11=583\)

\(31\times102=3162\)

học tốt

Bài 5:

Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8

Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5

24 tháng 1 2017

Nhân hai số nguyên cùng dấu: âm nhân âm bằng dương, dương nhân dương bằng dương.

Nhân hai số nguyên khác dấu: âm nhân dương hay dương nhân âm bằng âm.

Cộng hai số nguyên cùng dấu: muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả.

Muốn cộng hai số nguyen dương thì cộng như bình thường.

Muốn cộng hai số nguyen khác dấu, nếu như số nguyên dương là số hạng thứ nhất, số nguyên âm là số hạng thứ hai thì ta lấy số dương trừ đi giá trị tuyệt đối của số âm. Còn nếu số nguyên âm đứng trước thì ta lấy số đó cộng với số nguyên dương như bình thường.

Mu uốn trừ hai số nguyên a trừ đi b thì ta lấy a trừ đi số đối của b.

Nhân hai số nguyen cùng dấu: SGK/90.

Nhận hai số nguyen khác dấu:SGK/88.

29 tháng 11 2021

1. Cộng, trừ cùng dấu:

Cộng (số nguyên dương) Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

Cộng (số nguyên âm) Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.

Trừ : Muốn trừ hai số nguyên, ta lấy số bị trừ cộng cho số đối của số trừ

2. Nhân.

(Số âm) . (Số âm) = (Số dương)

Tính chất cơ bản của phép cộng:

a+b=b+a

a-b=a+(-b)

a+(b+c)=(a+b)+c

Tính chất cơ bản của phép nhân:

a*b=b*a

a*(-b)=(-a)*b

a*(b+c)=ab+ac