bài 1. Hãy xác định đại từ và chỉ rõ nó thuộc đại từ nào?
a. Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm khi nói tới mẹ, tôi có nhỡ nhốt thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ. Đối cảnh cáo tôi bố đã viết thư này. Đọc thư tôi đã xúc động vô cùng.
.........................................................................................................................................................................................................................
b Sao không về hả chó?
Nghe bom thằng Mĩ nổ
Mày bỏ chạy đi đâu?
Tao chờ mày đi đâu.
Cơm phần mày để cửa
Sao không về hả chó?
Tao nhớ mày lắm đó.
Vàng ơi là vàng ơi
.........................................................................................................................................................................................................
c. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
.............................................................................................................................................................................................................
d. ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa.
.................................................................................................................................................................................................................
e. Hồng sơn cao ngất mấy tầng
Đồ Cát mấy trượng là lòng bấy nhiều
..................................................................................................................................................................................................................
Bài 2. Tìm đại từ và cho biết chúng có tác dụng gì trong các câu sau:
a. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc....... Ai có súng dùng dúng, ai có gươm dùng gươm. Ai cũng phải ra sức chống thực dân.
...................................................................................................................................................................................................................
b. Mẹ tôi giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
- Thôi, hai đứa liệ mà chia đồ chơi ra đi. Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật.
Bài 3. Tìm đại từ trong câu ca dao sau ca dao sau và cho biết đại từ tìm được dùng để làm gì?
Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?
Bài tập 4
a. Trong câu " Tôi đi đứng oai vệ" đai từu " tôi" thuộc ngôi thứu mấy?
........................................................................................................................................................................................................
Bài tập 5: Nhậc xét ddaijj từ " ai" trong câu ca dao sau:
" Ai làm cho bể kia đây
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con"
...............................................................................................................................................................................................
1)PYBĐC:BIỂU CẢM
2)Găn với lịch sử:những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám (với âm mưu tách Nam Kỳ khỏi Việt Nam, thực dân Pháp đã thành lập nhà nước Nam Kỳ tự trị do địa chủ Nguyễn Văn Thinh đứng đầu)
Nhân vật lịch sử:Hổ Chủ Tịch
3)Trong suốt bài thơ, từ "nhớ" được lặp lại năm lần. Và nó đặc biệt xúc động khi kết hợp với từ "thương" để thành: "nhớ thương", "thương nhớ". Thủ pháp nghệ thuật này đã tạo nên những đợt sóng tình cảm càng lúc càng dâng lên mãnh liệt trong tâm hồn bạn đọc.
4)Cho thấy khát vọng thống nhất non sông từ những ngày đầu chống Pháp năm 1946 đến ngày thắng Mỹ xâm lược năm 1975 của lịch sử văn học nước nhà.
1. PTBĐ chính : Biểu cảm
2. Câu thơ "Từ độ...Thăng Long"gắn với sự kiện lịch sử : Chúa Nguyễn Hoàng vào khai hoang Đàng trong. " Trời Nam" - đó là biểu tượng của những người nông dân vào khai hoang theo Chúa Nguyễn, nhưng trong lòng họ, trong tâm trí họ vẫn hướng về trái tim của tổ quốc, ở tận miền bên kia thì " đất Thăng Long" thì lại là biểu tượng cho miền Bắc thân thương. Vì họ vẫn là dòng giống " Lạc Hồng", vẫn cùng chung một nguồn gốc, một dòng máu, điều đó đã thể hiện cái khoảng cách giữa hai miền Nam - Bắc không còn nữa, mà tất cả đều là chung một gia đình, đó là đất nước, là tổ quốc.