hãy đóng vai một nhà sử học tìm hiểu vè tư liệu ( công cụ sản xuất chính ) của nhân dân ta trong truyền thuyết thánh gióng
môn lịch sử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. -Vì nhà nước do dân làm chủ, đóng góp và gây dựng nên. Nhân dân tạo ra và bấu những người họ tin tưởng vào các bộ máy trính trị với và trò là chăm lo và ổn định đời sống cho nhân dân. Thúc đẩy xã hội phát triển hơn,..
2. - Ngày 3 tháng 2 năm 1930: sự ra đời của Đảng cộng sản
- Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Ngày toàn quốc kháng chiến
-Ngày 19 tháng 8: Ngày toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
- Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Chiến dịch Điện Biên Phủ
- Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Ngày Quốc khánh
- Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Ngày thống nhất
3. -Cơ quan quyền lục cao nhất là : quốc hội
-Do nhân dân bầu ra
-Có nhiệm vụ chăm lo dời sống cho nhân dân, phát triển xã hội và kinh tế. Quản lí nội và ngoại thương, quản lí an ninh trong nước,...
Cách sử dụng chất liệu văn học dân gian của tác giả: ca dao, dân ca, truyền thuyết, phong tục, lối sống…
- Tác giả sử dụng sáng tạo các yếu tố dân gian:
+ Có khi lấy lại từng phần của câu ca dao :con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc
+ Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi”
-> Sử dụng ý, hình ảnh, ca dao, truyền thuyết để tạo nên hình tượng mới, vừa gần gũi, vừa mới mẻ
- Nhắc đến đời vua Hùng thứ 18
- Yếu tố tưởng tượng kì ảo
- Thể hiện thái độ của nhân dân: ca ngợi Sơn Tinh, vị thần giúp nhân dân chống bão lụt.
- Lí giải hiện tượng mưa lũ ở miền Bắc nước ta vào mùa thu "năm năm báo oán đời đời đánh ghen".
Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương gồm các nguyên nhân chính sau:
- An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt.
- Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hòa hiếu.
- Mất cảnh giác để Trọng Thủy vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.
- Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.
Trả lời:
Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương gồm các nguyên nhân chính sau:
- An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:
– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.
– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.
– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.
Dựa vào truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy chúng ta có thể thấy :
An Dương đã bị dụ dỗ bởi những lời nói ngon ngọt của Triệu Đà vì thế ông đã gả con gái cưng của mình là Mị Châu cho Trọng Thủy - con trai Triệu Đà . Mặc cho những lời khuyên can của các tướng sĩ trong triều .Sau khi đã lấy được lẫy nỏ và làm cho nội bộ nước ta bị chia rẽ Trọng Thủy lấy cớ là bên phương Bắc có chuyện nên về nhà nhưng thực ra là về đem cho Triêu Đà lẫy nỏ .Không lâu sau Triệu Đà đưa quân sang đánh Âu Lạc bị mất hết tướng giỏi cộng thêm với không có nỏ thần nên An Dương Vương thua cuộc.
Hi , anh khủng long dz :
1 ) .em hãy sưu tầm những ca dao,tục ngữ và hò vè của nhân dân ta qua các thời kì lịch sử lên án,cai trị,bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc :
Ban ngày quan lớn như thần,Ban đêm quan lớn tần mần như ma.
Bao giờ hết cỏ Tháp Mười,Thì dân ta mới hết người đánh Tây.
Bể Đông có lúc vơi đầy,Mối thù đế quốc, có ngày nào quên!
Cái thằng Tây nó ác quá.Nó đánh, nó đá, nó cưỡng hiếp, chửi mắng lôi thôi.
Trở về nương rẫy đi thôi,Làm than khổ lắm, đấm buồi làm than!
Cao su đi dễ khó về,Khi đi mất vợ khi về mất con.
Cao su đi dễ khó về,Khi đi trai trẻ, khi về bủng beo.
Cậu cai nói dấu lông gà,Cổ tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.Ba năm được một chuyến sai,Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.Chém cha lũ Nhật côn đồ!Bắt người cướp của, tha hồ thẳng tay.
Dân ta trăm đắng ngàn cay,Thóc ăn chẳng có trồng đay cho người!
Chớ tham đồng bạc con cò,Bỏ cha bỏ mẹ đi phò Lang Sa.
Trong kho tàng truyền thuyết Việt Nam, chủ đề đánh giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước là chủ đề phổ biến. Vàtrong chuỗi các truyền thuyết có cùng chủ đề ta không thể không nhắc đến truyền thuyết Thánh Gióng. Tácphẩm nằm trong hệ thống truyền thuyết về thời đại Hùng Vương dựng nước, qua câu chuyện này ta thấyngay từ buổi đầu dựng nước, dân tộc ta đã phải đối mặt với nạn giặc xâm lược, công cuộc dựng nước luôngắn liền với công cuộc giữ nước, đồng thời thấy được tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm chốnggiặc ngoại xâm của ông cha. Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng cho tinh thần yêu nước, sức chiến đấu kiên cường, quật khởi củadân tộc ta. Thánh Gióng được sinh ra một cách thần kì, bà mẹ đi ra đồng ướm chân vào một bàn chân lớn, vềnhà bà thụ thai, mười hai tháng sau sinh ra Thánh Gióng – một cậu bé khôi ngô tuấn tú, nhưng lên ba vẫnchưa biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy. Và cậu bé ấy chỉ cất tiếng nói khi nghe sứ giả tìm người đi đánhgiặc. Lời nói đầu tiên của cậu chính là lời xin đi đánh giặc cứu nước, điều đó cho thấy ý thức công dân củacon người phi thường này.Sau tiếng nói thần kì, Thánh Gióng ăn không biết no, quần áo không còn mặc vừa. Trước sự kì lạ của Gióng,dân làng mang gạo sang nuôi Gióng cùng bố mẹ. Chi tiết này cho thấy rõ lòng yêu nước và sức mạnh tìnhđoàn kết của dân tộc ta. Khi có giặc đến dân ta đồng lòng, giúp sức để đánh đuổi giặc xâm lược, hơn thế nữasự trưởng thành của người anh hùng Thánh Gióng còn cho thấy, sự lớn mạnh của Gióng xuất phát từ nhândân, được nhân dân nuôi dưỡng mà lớn lên. Bằng sức mạnh phi thường, Gióng đánh tan hết lớp giặc nàyđến lớp giặc khác, khi roi sắt gãy, Tháng Gióng không hề nao núng, nhổ những bụi tre ven đường để tiếp tụcchiến đấu với kẻ thù cho đến khi chúng hoàn toàn bị tiêu diệt. Để làm nên những chiến công thần kì, khôngchỉ có những thứ vũ khi hiện đại (roi sắt, áo giáp sắt) mà còn là cả những vũ khí thô sơ nhất (bụi treTác phẩm là sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố thần kì (sinh nở thần kì, lớn nhanh như thổi, bay về trời) với hình tượng người anh hùng. Thánh Gióng là một hình ảnh đẹp đẽ biểu tượng cho lòng yêu nước và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm xâm lược. Thánh Gióng là hình tượng bất tử trong lòng dân tộc Việt Nam.