\(^{x^5:}^{x^3=\frac{1}{16}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm đc 2 bài đầu chưa, t làm câu cuối cho, hai câu đầu dễ í mà
a)
\(\begin{array}{l}x.\frac{{14}}{{27}} = \frac{{ - 7}}{9}\\x = \frac{{ - 7}}{9}:\frac{{14}}{{27}}\\x = \frac{{ - 7}}{9}.\frac{{27}}{{14}}\\x = \frac{{ - 3}}{2}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 3}}{2}\).
b)
\(\begin{array}{l}\left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):x = \frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):\frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right).\frac{3}{2}\\x = \frac{{ - 5}}{6}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 5}}{6}\).
c)
\(\begin{array}{l}\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:0,125\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:\frac{1}{8}\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}.8\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}:\frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}.2\\x = \frac{4}{5}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{4}{5}\)
d)
\(\begin{array}{l} - \frac{5}{{12}}x = \frac{2}{3} - \frac{1}{2}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{4}{6} - \frac{3}{6}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{1}{6}\\x = \frac{1}{6}:\left( { - \frac{5}{{12}}} \right)\\x = \frac{1}{6}.\frac{{ - 12}}{5}\\x = \frac{{ - 2}}{5}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{5}\).
Chú ý: Khi trình bày lời giải bài tìm x, sau khi tính xong, ta phải kết luận.
f: =>35x-5=96-6x
=>41x=101
hay x=101/41
g: =>3(x-3)=90-5(1-2x)
=>3x-9=90-5+10x
=>3x-9=10x+85
=>-7x=94
hay x=-94/7
h.3x - 2/6 - 5 = 3 - 2(x + 7)/4
<=> 3x - 2 - 30/6 = 3 - 2(x + 7)/4
<=> 3x - 32/6 = 3 - 2x - 14/4
<=> 3x - 32/6 = -2x - 11/4
<=> 6x - 64/12 = -6x - 33/12
<=> 6x - 64 = -6x - 33 <=> 12x = 31 <=> x = 31/12
a.\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-x-2-2x^2+3x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(-x^2+2x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
(x-2)(x+1)(x+3)=(x+3)(x+1)(2x-58)
\(x^3+2x^2-5x-6\)=\(2x^3+3x^2-14x-15\)
\(-x^3-x^2+9x+9=0\)
\(-x^2\left(x+1\right)+9\left(x+1\right)=0\)
\(\left(x+1\right)\left(9-x^2\right)\)=0
(x+1)(3-x)(3+x)=0
*x+1=0 =>x=-1
*3-x=0=>x=3
*3+x=0=>x=-3
Có phải đề bài là ......... + \(\frac{7}{x^2+5}\)ko bạn???
Ta có: ĐKXĐ : x thuộc R.
\(\frac{4x^2+16}{x^2+6}=\frac{3}{x^2+1}+\frac{5}{x^2+3}+\frac{7}{x^2+5}\)
<=> \(\frac{4x^2+16}{x^2+6}-3=\left(\frac{3}{x^2+1}-1\right)+\left(\frac{5}{x^2+3}-1\right)+\left(\frac{7}{x^2+5}-1\right)\)
<=> \(\frac{x^2-2}{x^2+6}=\frac{2-x^2}{x^2+1}+\frac{2-x^2}{x^2+3}+\frac{2-x^2}{x^2+5}\)
<=> \(\frac{x^2-2}{x^2+6}-\frac{2-x^2}{x^2+1}-\frac{2-x^2}{x^2+3}-\frac{2-x^2}{x^2+5}=0\)
<=> ( x2 - 2 ) \(\left(\frac{1}{x^2+6}+\frac{1}{x^2+1}+\frac{1}{x^2+3}+\frac{1}{x^2+5}\right)\)= 0 ( vì nhân tử chung là x2 - 2 nên 3 hạng tử sau đổi dấu )
<=> x2 - 2 = 0. ( vì biểu thức trong ngoặc > 0 với mọi x thuộc R )
<=> \(x=\sqrt{2}\)hoặc \(x=-\sqrt{2}\)
Vậy ..........
\(x^{5-3}=\frac{1}{16}\)
\(\Rightarrow x^2=\frac{1}{16}\)
\(\Rightarrow x^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{4}\)
Vậy \(x=\frac{1}{4}\)
1/4 nha bạn