một o tô khối lượng 2 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang.Biết lực cản lên ô tô bằng 0.25 lần trọng lượng của xe
a, kể các lực tác dụng lên ô tô
b, biểu diễn các lực theo tỉ xích 0.5cm ứng với 5000N
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do ô tô chuyển động thẳng đều nên ô tô chịu tác dụng của các cặp lực cân bằng là :
+ trọng lực và lực phản của mặt đất (1)
+ lực cản và lực kéo (2)
b) đổi : 2 tấn = 2000 kg
=> Trọng lượng của ô tô là :
P = 10m = 2000.10 = 20000 (N)
từ (1) => phản lực có cường độ :
Q = P = 20000 (N)
Do Lực cản lên ô tô = 0,3 trọng lượng của ô tô :
kết hợp (2) => Fc = Fk = 20000 . 0,3 = 6000 (N)
tự biểu diễn nha
Chọn D.
Gọi v 0 là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:
Giải hệ phương trình ta tim được: v0 = 20 m/s, a = -2 m / s 2
=> Độ lớn lực hãm: F h ã m = m a = 2000 N.
Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:
⟹ Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:
s’ = s – (AB + BC) = 36 m.
Chọn D.
Gọi v0 là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:
Giải hệ phương trình ta tim được: v0 = 20 m/s, a = -2 m/s2
=> Độ lớn lực hãm: Fhãm = |ma| = 2000 N.
Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:
⟹ Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:
s’ = s – (AB + BC) = 36 m.
Chọn C.
Gọi t là thời gian từ lúc xe hãm phanh tới khi dừng hẳn, v0 là tốc độ tại thời điểm xe hãm phanh.
Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên:
Quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng:
Lực hãm tác dụng vào xe là: F = |ma| = |1200.(-3)| = 3600 N
a) Do ô tô chuyển động thẳng đều nên ô tô chịu tác dụng của các cặp lực cân bằng là :
+ trọng lực và lực phản của mặt đất (1)
+ lực cản và lực kéo (2)
b) đổi : 2 tấn = 2000 kg
=> Trọng lượng của ô tô là :
P = 10m = 2000.10 = 20000 (N)
từ (1) => phản lực có cường độ :
Q = P = 20000 (N)
Do Lực cản lên ô tô = 0,3 trọng lượng của ô tô :
kết hợp (2) => Fc = Fk = 20000 . 0,3 = 6000 (N)
mơn