Tìm những từ ngữ chỉ tính cách tác giả trong bài '' Tôi đi học ''
Em cần gấp sau 15p nữa ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bức tranh Ma-rốc trong bài được tả bằng những màu sắc: Vàng óng; xanh ngắt; ánh hồng; xám; cam.
- Tác giả sử dụng những từ ngữ chỉ màu sắc vô cùng sinh động, gợi tả chân thực hình ảnh của sa mạc vào các thời điểm trong ngày.
Tham khảo!
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.
Lời giải chi tiết:
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
- Các từ, cụm từ mang tính chất tự xưng, đó là: Ông Hi Văn tài bộ, tay ngất ngưởng, ông ngất ngưởng, phường Hàn Phú.
- Những cách tự xưng này đã góp phần thể hiện cái ngất ngưởng, thái độ tự tôn, sự ngông ngạo của Nguyễn Công Trứ, làm nổi bật hình ảnh cái tôi cá nhân cao ngạo của tác giả.
- Sự vật: cây hòe, hoa thạch lựu, hoa sen – những hình ảnh thiên nhiên gần gũi, quen thuộc của mùa hè
- Màu sắc: xanh, đỏ, hồng – đều là những gam màu sáng, nổi bật, tạo sự rực rỡ, tràn đầy sức sống
- Sức sống
+ “đùn đùn”: sự vật không tĩnh mà chuyển động, mạch sống bên trong đang cuồn cuộn trào dâng
+ “phun”: sức sống bên trong tràn ra một cách mạnh mẽ, những tia đỏ rực của hoa lựu như bao chùm khắp không gian.
+ “tiễn”: hương thơm được đưa ra ngoài, tỏa thơm ngát, bao chùm vạn vật
⇒ Bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong khung cảnh hoàng hôn, thời khắc một ngày dần tàn lụi. Thế nhưng, đối lập với khoảnh khắc cuối ngày ấy, vạn vật lại trở nên căng tràn sức sống hơn bao giờ hết. Thiên nhiên sự vật đang ở trạng thái viên mãn nhất, thăng hoa nhất, tràn đầy nhựa sống nhất.
- Những dòng thơ sử dụng từ “trên ngực tôi” là dòng 1, 11, 22
- Những dòng thơ sử dụng từ “trái tim” là dòng 2, 4, 13, 21
→ Cách sử dụng những từ ngữ đó của tác giả rất tinh tế, không lặp lại một cách vụng về, cố ý. Tác giả đã sử dụng những từ ấy để thể hiện sự gần gũi, thân thương, sự giao hòa giữa con người và động vật không phân biệt giống loài.
- Những dòng thơ sử dụng các từ ngữ "trên ngực tôi", "trái tim" :
+ Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi
+ Dưới con mèo trái tim tôi đang đập
+ Trái tim tôi hòa nhịp trái tim mèo
+ Trên ngực tôi một con mèo nằm ngủ
+ Trái tim tôi trong một phút bỗng mềm đi
+ Tôi nằm nghe trái tim mình ca hát
+ Trên ngực tôi nằm ngủ một con mèo.
- Cách sử dụng ngôn từ giản dị, gần gũi, thân thuộc đã bộc lộ rõ nét được tình cảm yêu thương, trân trọng với chú mèo của nhân vật "tôi".
Tham khảo!
Từ ngữ trong ngoặc kép | Nghĩa thông thường | Nghĩa theo dụng ý của tác giả |
trùm sò | kẻ cầm đầu nhóm vô lại | kẻ cầm đầu trong lớp |
thảm thiết | nỗi đau khổ thống thiết | đau đớn |
cao thủ | người có khả năng ứng phó hơn hẳn người khác | Con dế có khả năng đánh bại các con dế khác |
làm giàu | tích lũy nhiều của cải | tích lũy nhiều viên bi |
thu vén cá nhân | Chỉ chăm lo, vun vén cho lợi ích riêng của bản thân | Chỉ chăm lo, vun vén cho lợi ích riêng của bản thân |
giang hồ | Là côn đồ, lưu manh, du đãng, du côn, | Là côn đồ, lưu manh, du đãng, du côn, |
cử hành tang lễ | tổ chức tang lễ cho người đã mất | Chôn cất con dế lửa |
võ đài | đài đấu võ | đài đấu võ |
b, Trong lời kể, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương, nó có tác dụng làm nên màu sắc địa phương, tuy nhiên cũng nên điều chỉnh, hạn chế sử dụng gây khó khăn cho người đọc