Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Trạng ngữ là gì ?
A. Là thành phần chính của câu B. Là thành phần phụ của câu
C. Là biện pháp tu từ trong câu D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt
Câu 2: Thế nào là câu bị động ?
A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác
B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng...
Đọc tiếp
Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Trạng ngữ là gì ?
A. Là thành phần chính của câu B. Là thành phần phụ của câu
C. Là biện pháp tu từ trong câu D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt
Câu 2: Thế nào là câu bị động ?
A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác
B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng vào
C. Là câu có thể rút gọn thành phần chủ ngữ
D. Là câu có thể rút gọn các thành phần phụ
Phần 2. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Chỉ ra trạng ngữ trong câu “Trên dòng sông Đà, ông xuôi ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay giữ lái độ sáu chục lần cho những chuyến thuyền then đuôi én sáu chèo” (Nguyễn Tuân).
Câu 2: Xác định câu bị động trong đoạn văn sau và chuyển đổi câu bị động đó thành câu chủ động
“Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế.”
( Nguyễn Văn Long)
Bài làm:
“Từ thủa nhỏ, Tố Hữu đã được cha mẹ dạy làm thơ theo lối cổ . Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mồ côi cha mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường quốc học Huế.”