giải bài: cho 1,92g hỗn hợp Mg và Fe vào 200g dd h2so4 4,41% đến khi phản ứng hoàn toàn thu được đ X. a) CM hỗn hợp hết b)Nếu cho dd NaOH dư vào X đến khi kết tủa cực đại, lọc kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 2.8 g rắn Y. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ba(OH)2 dư => Zn(OH)2 tan hết , kết tủa chỉ là Mg(OH)2.
\(n_{Mg}=n_{MgO}=\dfrac{52.6}{40}=1.315\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=1.315\cdot24=31.56\left(g\right)>m_{hh}\)
Đề sai !
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,4<------------0,4<----0,4
Gọi số mol Fe2O3 trong A là a
=> \(B\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)_2:0,4\\Fe\left(OH\right)_3:2a\end{matrix}\right.\)
=> mB = 0,4.90 + 107.2a = 214a + 36 (g)
Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,4+2a}{2}=a+0,2\left(mol\right)\)
=> mC = 160.(a+0,2) (g)
=> 160.(a+0,2) + 31 = 214a + 36
=> a = 0,5 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,5.160=80\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Cho hỗn hợp vào dd HCl dư
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (2)
Cho NaOH (dư) vào dd A:
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\) (3)
\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\) (4)
Lọc tách kết tủa nung trong kk đến khối lượng không đổi:
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\underrightarrow{t^0}4Fe\left(OH\right)_3\) (5)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\) (6)
Ở (1) : \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol \(Fe_2O_3\) có trong hh A, theo (1,2,3,4,5,6) ta có:
\(Fe\rightarrow FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\dfrac{1}{2}Fe_2O_3 \)
0,4 0,4 0,4 0,4 0,2
\(Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3\)
x 2x 2x x
Vậy khối lượng kết tủa B gồm \(0,4\) mol \(Fe\left(OH\right)_2\) và 2x mol \(Fe\left(OH\right)_3\)
Kl chất rắn C: \(0,2+x\) mol \(Fe_2O_3\)
Theo bài ta có: kl chất rắn C giảm 31g so với kl kết tủa B nên:
\(2x.107+0,4.90-31=160\left(0,2+x\right)\)
\(\Rightarrow x=0,5\) (mol)
Khối lượng các chất trong hh A ban đầu là:
\(m_{Fe}=56.0,4=22,4\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=160.0,5=80\left(g\right)\)
Đặt a, b, c là số mol Mg, Al, Fe
-> mA = 24a + 27b + 56c = 4,3
Với NaOH =>; nH2 = 1,5b = 0,075
Với HCl =>; nH2 = a + 1,5b + c = 0,135
=>a = 0,01; b = 0,05; c = 0,05
=> A gồm Mg (5,47%), Al (30,75%) và Fe (63,78%)
Al(OH)3 tan trong NaOH dư nên chất rắn còn lại gồm MgO (a) và Fe2O3 (0,5c)
=> m rắn = 4,4 gam
Dễ thấy b = c = 5a nên trong x gam A chứa Mg (y), Al (5y) và Fe (5y)
Bảo toàn electron: 2y + 3.5y + 2.5y = 0,6.3
=>y = 1/15
=>x = 439/15 gam
Đáp án D
- Lưu ý:
+ Cho một lượng dư NaOH vào Al3+, ban đầu có kết tủa trắng keo không tan sau đó tan dần và tạo dung dịch trong suốt.
+ H2O cũng là một oxit vì theo định nghĩa oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
Vậy có tối đa là 4 oxit