Hãy nêu 10 ví dụ và điền vào bảng sau:
STT | Tên sinh vật | Nơi sống | Công dụng | Tác hại |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Tên sinh vật | Nơi sống | Công dụng | Tác hại |
1 | Cây lúa | Trên đất | Là cây lương thực,cung cấp lương thực cho con người và cũng là nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm. | |
2 | Cây mít | Trên cạn | Cho quả | |
3 | Con trâu | Trên cạn | Cho thịt và sức kéo | |
4 | Con ruồi | Trên cạn | Gây bệnh | |
5 | Con muỗi | Trên cạn | Hút máu và gây bệnh | |
6 | Con cá phi | Dưới nước | Cho thịt cá và đem lại thu nhập cho người dân . | |
7 | Con cua | Dưới nước | Là nguồn thực phẩm cho con người và đem lại thu nhập kinh tế | |
8 | Con bò | Trên cạn | Cho thịt và sữa | |
9 | Con đĩa | Dưới nước | Hút máu | |
10 | Con cừu | Trên cạn | Cho lông cừu |
STT | Tên sinh vật | Nơi sống | Công dụng | Tác hại |
1 | Con trâu | trên cạn | cày bừa | ko có |
2 | Con gà mái | trên cạn | đẻ trứng, lấy thịt | ko có |
3 | Con tằm | trên cạn | nhả ra tơ tằm để may mặc | ko có |
4 | Con chó | trên cạn | trông nhà, làm cảnh. | ko có |
5 | Con thạch sùng | trên cạn | bắt muỗi trong nhà | ko có |
6 | Con giun sán | trong cơ thể người | ko có | ăn chất dinh dưỡng trong cơ thể con người |
7 | Con muỗi | trên không trung | ko có | đốt người, truyền bệnh |
8 | Con mèo | trên cạn | bắt chuột | ko có |
9 | Con chuột | trên cạn | Làm hỏng đồ dùng, gây ra dịch bệnh | ko có |
10 | Con voi | trên cạn | Giúp con người chở gỗ, diễn kịch vui,... | ko có |
STT | Tên sinh vật | Nơi sống | Công dụng | Tác hại |
---|---|---|---|---|
1 | Cây lúa | Trên đất | - Cung cấp lương thực - Rơm rạ làm thức ăn gia súc hoặc phân bón |
|
2 | Con bò | Trên đất | - Cung cấp thực phẩm: thịt, sữa,… - Cung cấp sức kéo - Cung cấp phân bón cho cây trồng |
Là trung gian truyền bệnh sán lá gan, sán lá máu,… cho con người |
3 | Con vịt | Trên đất | Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng,… | Là trung gian truyền bệnh: cúm gia cầm, sán, giun … cho con người. |
4 | Cây lá ngón | Trên đất | Lá có chất độc làm chết người | |
5 | Châu chấu | Trên đất | Phá hoại mùa màng, làm mất mùa. | |
6 | Con chuột | Trên đất | - Phá hoại mùa màng và dụng cụ. - Là trung gian truyền bệnh: dịch hạch,…. |
STT (1) | Tên sinh vật (2) | Nơi sống (3) | Có ích (4) | Có hại (5) |
1 | Cây lúa | Trên đất | Cây lương thực |
|
2 | Con bò | Trên đất | Lấy sức kéo, |
|
|
|
| lấy thịt, sữa |
|
3 | Cây hổng | Trên đất | Cây ăn quả |
|
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) |
4 | Cây lá han | Trên đất |
| Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật. |
5 | Con đỉa | Dưới nước |
| Hút máu người và động vật. |
6 | Con chuột | Trên đất |
| Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh |
STT | Tên sinh vật | Nơi sống | Công dụng | Tác hại |
1 | Cây lúa | Trên đất | Làm lương thực | Không có |
2 | Con đỉa | Dưới nước | Không có | Hút máu người và động vật |
3 | Con bò | Trên đất | Lấy sức kéo, lấy thịt, lấy sữa | Không có |
4 | Cây lá han | Trên đất | Không có | Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật. |
Trả lời:
STT (1) | Tên sinh vật (2) | Nơi sống (3) | Có ích (4) | Có hại (5) |
1 | Cây lúa | Trên đất | Cây lương thực |
|
2 | Con bò | Trên đất | Lấy sức kéo, |
|
|
|
| lấy thịt, sữa |
|
3 | Cây hổng | Trên đất | Cây ăn quả |
|
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) |
4 | Cây lá han | Trên đất |
| Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật. |
5 | Con đỉa | Dưới nước |
| Hút máu người và động vật. |
6 | Con chuột | Trên đất |
| Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh |
1.Con ong: Sống ở mọi nơi.Công dụng : lấy mật.Tác hại : đốt người
2.Con hổ :Sống ở rừng.Công dụng : Lấy cao,lấy da.Tác hại : ăn thịt người
3.Con gấu.Sống ở mọi nơi.Công dụng : Lấy mật.tác hại:ăn thịt người
STT |
Tên sinh vật |
Nơi sống |
Công dụng |
Tác hại |
1 |
Cua |
Dưới nước |
Thực phẩm |
|
2 |
Ốc biêu vàng |
Dưới nước |
|
Phá hoại mùa màng |
STT | Tên cây | Nơi sống | Công dụng đối với con người |
---|---|---|---|
1 | Cây sà cừ | Trên cạn | Cung cấp gỗ, bóng mát, cung cấp oxi,… |
2 | Cây đinh lăng | Trên cạn | Làm thuốc, làm cảnh |
3 | Cây rau muống | Trên cạn, dưới nước | Rau ăn |
4 | Cây sen | Dưới nước | Làm thực phẩm, làm thuốc |
5 | Cây nhãn | Trên cạn | Cung cấp gỗ, thực phẩm, ôxi,… |
Ví dụ về lĩnh vực sinh học có thể là quá trình hô hấp của con người. Hô hấp là quá trình mà chúng ta thực hiện để lấy oxi từ không khí và tiếp nhận năng lượng cần thiết cho cơ thể.
Ví dụ về lĩnh vực vật lí có thể là quá trình nóng chảy và đông cứng của nước. Khi nhiệt độ của nước tăng lên, nước sẽ chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, và khi nhiệt độ tiếp tục tăng đến mức đủ cao, nước sẽ chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí.
Lợi ích:
Tiến bộ y tế: Khoa học công nghệ đã đóng góp rất nhiều vào phát triển y tế, từ việc phát hiện và điều trị bệnh tới ứng dụng của trí tuệ nhân tạo trong chẩn đoán và công nghệ gen để nghiên cứu và điều trị các bệnh di truyền.
Ứng dụng thông tin và truyền thông: Công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển của internet, điện thoại di động, mạng xã hội, giúp giới hạn khoảng cách giữa con người, nâng cao tốc độ và khả năng truyền thông, và tạo ra môi trường kinh doanh mới.
Cải thiện chất lượng cuộc sống: Khoa học công nghệ đã phát triển các công nghệ xanh, giúp giảm ô nhiễm môi trường và sử dụng tài nguyên bền vững hơn. Công nghệ cũng thúc đẩy tiến bộ trong nông nghiệp, vận tải, năng lượng và môi trường sống.
Tác hại:
Vấn đề riêng tư và an ninh: Khoa học công nghệ đã tạo ra những thách thức mới về bảo mật thông tin và riêng tư cá nhân. Sự phát triển của internet và công nghệ thông tin cũng tạo ra nguy cơ tấn công mạng và lạm dụng thông tin cá nhân.
Ung thư công nghệ: Mặc dù các ứng dụng khoa học công nghệ đã mang lại nhiều lợi ích y tế, nhưng cũng có một số nguy cơ liên quan đến sự sử dụng quá mức công nghệ, như ảnh hưởng của sóng điện từ và thành phần hóa học trong các thiết bị điện tử.
Mất việc làm: Sự tự động hóa và phát triển công nghệ đã tạo ra sự thay thế của công nhân với máy móc và trí tuệ nhân tạo. Điều này có thể gây ra mất việc làm và sự chênh lệch thu nhập trong xã hội.
STT (1) |
Tên sinh vật (2) |
Nơi sống (3) |
Có ích (4) |
Có hại (5) |
1 |
Cây lúa |
Trên đất |
Cây lương thực |
|
2 |
Con bò |
Trên đất |
Lấy sức kéo, |
|
|
|
|
lấy thịt, sữa |
|
3 |
Cây hổng |
Trên đất |
Cây ăn quả |
|
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
4 |
Cây lá han |
Trên đất |
|
Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật. |
5 |
Con đỉa |
Dưới nước |
|
Hút máu người và động vật. |
6 |
Con chuột |
Trên đất |
|
Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh |
STT (1) |
Tên sinh vật (2) |
Nơi sống (3) |
Có ích (4) |
Có hại (5) |
1 |
Cây lúa |
Trên đất |
Cây lương thực |
|
2 |
Con bò |
Trên đất |
Lấy sức kéo, |
|
|
|
|
lấy thịt, sữa |
|
3 |
Cây hổng |
Trên đất |
Cây ăn quả |
|
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
4 |
Cây lá han |
Trên đất |
|
Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật. |
5 |
Con đỉa |
Dưới nước |
|
Hút máu người và động vật. |
6 |
Con chuột |
Trên đất |
|
Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh |
Bảng. Các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
---|---|---|
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại | - Chuột - Gia cầm - Cá đuôi cờ - Thằn lằn |
- Mèo - Sâu bọ - Bọ gậy - Sâu bọ |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại | - Xương rồng - Sâu xám |
- Bướm đêm Achentina - Ong mắt đỏ |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại | Thỏ | Vi khuẩn Myoma |
A.
* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ
- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.
- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.
* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác
B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại | - Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh - Ấu trùng sâu bọ - Sâu bọ
- Chuột | - Gia cầm
- Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại | - Trứng sâu xám - Xương rồng | - Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại | - Thỏ | Vi khuẩn Myoma và Calixi |