K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2018

a) 2a13b chia hết cho 4 và 11: 22132.

b) 23a13b chia hết cho 9 và 11: ( không chia hết thì phải )

Bạn vận dụng cộng thức này đi để giải được nè: 

Dấu hiệu chia hết

1/. Dấu hiệu chia hết cho 2 :

Các số chẵn thì chia hết cho 2, các số lẻ thì không chia hết cho 2.

2/. Dấu hiệu chia hết cho 3 :

Là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3.Ví dụ : 726 : 3 vì 7 + 2 + 6 = 15 chia hết cho 3

Chú ý : Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 đồng thời tổng này chia cho 3 dư bao nhiêu thì số đó chia cho 3 dư bấy nhiêu.

3/. Dấu hiệu chia hết cho 4 :

NHỮNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CUỐI TẠO THÀNH MỘT SỐ CHIA HẾT CHO 4 THÌ SỐ ĐÓ CHIA HẾT CHO 4.

4/. Dấu hiệu chia hết cho 5 :

Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.

5/. Dấu hiệu chia hết cho 6 :

Một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 thì chia hết cho 6.

Hoặc : Những số chẵn chia hết cho 3 thì chia hết cho 6 và chỉ những số đó mới chia hết cho 6.

6/. Dấu hiệu chia hết cho 7 :

Lấy chữ số đầu tiên nhân với 3 rồi cộng thêm chữ số tiếp theo, được bao nhiêu lại nhân với 3 rồi cộng thêm chữ số tiếp theo… cứ như vậy cho đến chữ số cuối cùng. Nếu kết quả cuối cùng này chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7.

7/. Dấu hiệu chia hết cho 8 :

Những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8.

8/. Dấu hiệu chia hết cho 9 :

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.

Chú ý : Các số có tổng không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 đồng thời tổng này chia cho 9 dư bao nhiêu thì số đó chia cho 9 dư bấy nhiêu.9/.

Dấu hiệu chia hết cho 11 : Từ trái sang phải ta coi các chữ số thứ nhất, thứ ba, thứ năm… là chữ số hàng lẻ, coi các chữ số thứ hai, tứ tư, thứ sáu…là chữ số hàng chẵn. Những số có tổng các chữ số hàng chẵn trừ đi tổng các chữ số hàng lẻ là một số chia hết cho 11 thì số đó chia hết cho 11 và cỉ những số đó mới chia hết cho 11.

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/557091-dau-hieu-chia-het-cho-2-3-4-5-6-7-8-9.htm

~ Chúc bạn học tốt ~

12 tháng 5 2016

87ab chia hết cho 9

<=> 8+7+a+b = 15 + a + b chia hết cho 9.

Mà a - b = 4 => a - b = 4 - 0 = 5 - 1 = 6 - 2 = 7 - 3 = 8 - 4 = 9 - 5

Thử các cặp số trên thì thấy a = 8 và b = 4 thỏa mãn. 

12 tháng 5 2016

Kirito copy trên mạng

10 tháng 12 2021

ờm đây là mĩ thuật mà hỏi chấm

11 tháng 12 2021

TOÁN MÀ

31 tháng 3 2021

\(A=189x\)

\(A⋮5,9\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;5\right\}\)

1+8+9=18

1+8+9+5=23(không thỏa mãn)

1+8+9+0=18(thỏa mãn)

=> A=1890

\(B=19y\)

\(B⋮3\)

\(\Rightarrow\left(1+9+y\right)⋮3\)

\(\Rightarrow y\in\left\{2;5;8\right\}\)

=> B=192; 195 hoặc 198

#H

Dựa vào các dấu hiệu chia hết :

Ta có : \(A=189x⋮5;9\)

Ta thấy để A chia hết cho 5 thì x = 0 hoặc x = 5

Để A chia hết cho 9 thì A = 1 + 8 + 9 + x chia hết cho 9 thì A chia hết cho 9

Đặt x = 0 vào ta có :

A = 1890 ; A = 1 + 8 + 9 + 0 = 18 Vì 18 chia hết cho 9 => A chia hết cho 9 ( TM )

A = 1895 ; A = 1 + 8 + 9 + 5 = 23 Vì 23 không chia hết cho 9 => A không chia hết cho 9 ( KTM )

Vậy A = 1890

Ta có để B chia hết cho 3

Thì 1 + 9 + y \(⋮\)

=> y = 2 ; 5 ; 8

Vậy B = 192 ; 195 ; 198

10 tháng 8 2019

a/ các số chia hết cho 3 được lập từ các số trên chỉ có thể là các số có chữ số là một trong 2 bộ số (2;7;0) và (2;7;6)

Các số chia hết cho 3 được lập là (270;207;702;720;276;267;672;627;726;762), lưu ý mình loại 027 và 072 vì ko là số có 3 chữ số

b/ các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 9 được lập từ bộ (2;7;6)

Vậy các số cần tìm là (276;267;672;627;726;762)

c/các số chia hết cho 9 được lập từ bộ (2;7;0)

Vậy các số cần tìm là (270;207;702;720)

6 tháng 7 2018

a,0

b,6

c,5

2,

x=4

y=0

6 tháng 7 2018

1:

a)1

b)6

c)5

2:

x và y đều là 2.

chuc bn hoc tot

2 tháng 10 2023

Bài 3: 

a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4

Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3

Nên a không chia hết cho 3 

2 tháng 10 2023

Bài 4:

a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)

Mà: \(x\le35\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà: \(4< x\le10\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)