giải pt bậc 2 một ẩn:
a,\(\left(1+\sqrt{2}\right)\)x^2 \(-x-\sqrt{2}\)=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(1+\sqrt{2}\right)x^2-x-\sqrt{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{2}\right)x^2-x-\sqrt{2}x-\sqrt{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{2}\right)x^2-x\left(1+\sqrt{2}\right)+\sqrt{2}\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{2}\right)x\left(x-1\right)+\sqrt{2}\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+\sqrt{2}x+\sqrt{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2+\sqrt{2}\end{cases}}\)
Chúc bạn học tốt !!!
a/ (1−\(\sqrt{2}\))x2 −2(1+\(\sqrt{2}\))x+1+3\(\sqrt{2}\)=0
⇔ (1−\(\sqrt{2}\)) (x2 - 2x +3) = 0 (Đặt nhân tử chung)
⇔ 1- \(\sqrt{2}\) = 0 và x2 -2x +3 = 0
b) nhân 6 với \(\sqrt{2}\)+1 là ra phương trình bậc 2
a: Khi m = -4 thì:
\(x^2-5x+\left(-4\right)-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x-6=0\)
\(\Delta=\left(-5\right)^2-5\cdot1\cdot\left(-6\right)=49\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{49}=7>0\)
Pt có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{5+7}{2}=6;x_2=\dfrac{5-7}{2}=-1\)
\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=x-1\)
ĐK:\(x\ge 1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}=x-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}=x-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1=x-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=x-2\)
\(\Leftrightarrow x-1=x^2-4x+4\)
\(\Leftrightarrow-x^2+5x-5=0\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{5}}{2}+\dfrac{5}{2}\)
\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=x-1\)
ĐK XĐ
(đk1) \(x-1\ge0\Rightarrow x\ge1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)+2\sqrt{x-1}+1}=x-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}=x-1\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}+1\right|=x-1\)
Có \(\sqrt{x-1}+1>0\forall x\ge1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1=x-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=x-2\)
đk của nghiệm \(x\ge2\)
\(\Leftrightarrow x-1=x^2-4x+4\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x+5=0\)
\(\Delta=25-4.5=5\)
\(x_1=\dfrac{5-\sqrt{5}}{2}\) ( loại )
\(x_2=\dfrac{5+\sqrt{5}}{2}\) ( nhận )
KL: \(x=\dfrac{5+\sqrt{5}}{2}\)
câu a:
\(8x^2-6x+3-2x=\left(2x-1\right)\sqrt{8x^2-6x+3}\)
đặt \(t=\sqrt{8x^2-6x+3}\Leftrightarrow t^2=8x^2-6x+3\)phương trình trở thành
\(t^2-2x=\left(2x-1\right)t\Leftrightarrow t^2-\left(2x-1\right)t-2x=0\)
có \(\Delta=\left(2x-1\right)^2+8x=\left(2x+1\right)^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=-1\\t=2x\end{cases}}\)
Câu b:
Đặt \(t=\sqrt{x^2+1}\Leftrightarrow t^2=x^2+1\left(t>0\right)\)
PT\(\Leftrightarrow t^2-\left(x+3\right)t+3x=0\)
có :\(\Delta=\left(x+3\right)^2-4.3x=\left(x-3\right)^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=3\\t=x\end{cases}}\)
1) ĐK: \(x\ge-2012\)
Đặt \(\sqrt{x+2012}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow x=t^2-2012\)
Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}x^2+t=2012\\-x+t^2=2012\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x^2+t-t^2+x=0\Rightarrow\left(x+t\right)\left(x-t+1\right)=0\)
Với \(x+t=0\Leftrightarrow\sqrt{x+2012}=x\Rightarrow x^2-x-2012=0\Rightarrow x=\frac{\sqrt{8049}+1}{2}\)
Với \(x-t+1=0\Leftrightarrow\sqrt{x+2012}=x+1\Rightarrow x^2+x-2011=0\Rightarrow x=\frac{\sqrt{8045}-1}{2}\)
2) ĐK \(\orbr{\begin{cases}x< -\frac{1}{3}\\x>1\end{cases}}\)
Đặt \(\sqrt{\frac{3x+1}{x-1}}=t\), phương trình trở thành \(4t+\frac{1}{t}=4\Rightarrow\frac{4t^2-4t+1}{t}=0\Rightarrow t=\frac{1}{2}\)
Khi đó ta có \(\sqrt{\frac{3x+1}{x-1}}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{3x+1}{x-1}=\frac{1}{4}\Rightarrow11x+5=0\)
\(\Rightarrow x=-\frac{5}{11}\left(tm\right)\)
c) TH1: \(x\le-1\), phương trình trở thành \(\left(x-3\right)\left(x+1\right)-4\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+3=0\)
Đặt \(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=t\left(t\ge0\right)\) thì \(t^2-4t+3=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=3\end{cases}}\)
Với \(t=1\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=1\Rightarrow x^2-2x-4=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{5}\left(l\right)\\x=1-\sqrt{5}\left(tm\right)\end{cases}}\)
Với \(t=3\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=9\Rightarrow x^2-2x-12=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{13}\left(l\right)\\x=1-\sqrt{13}\left(tm\right)\end{cases}}\)
Với \(x>3\), phương trình trở thành \(\left(x-3\right)\left(x+1\right)+4\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+3=0\)
Đặt \(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=t\left(t\ge0\right)\) thì \(t^2+4t+3=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=-1\\t=-3\end{cases}\left(l\right)}\)
Vậy pt có 2 nghiệm \(x=1-\sqrt{5}\) hoặc \(x=1-\sqrt{13}\)
\(x^2+\left(3-\sqrt{x^2+2}\right)x=1+2\sqrt{x^2+2}\)
\(pt\Leftrightarrow x^2+3x-1-x\sqrt{x^2+2}=2\sqrt{x^2+2}\)
\(\Leftrightarrow x^2-7-\left(x\sqrt{x^2+2}-3x\right)=2\sqrt{x^2+2}-6\)
\(\Leftrightarrow x^2-7-\dfrac{x^2\left(x^2+2\right)-9x^2}{x\sqrt{x^2+2}+3x}=\dfrac{4\left(x^2+2\right)-36}{2\sqrt{x^2+2}+6}\)
\(\Leftrightarrow x^2-7-\dfrac{x^4-7x^2}{x\sqrt{x^2+2}+3x}-\dfrac{4x^2-28}{2\sqrt{x^2+2}+6}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-7-\dfrac{x^2\left(x^2-7\right)}{x\sqrt{x^2+2}+3x}-\dfrac{4\left(x^2-7\right)}{2\sqrt{x^2+2}+6}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-7\right)\left(1-\dfrac{x^2}{x\sqrt{x^2+2}+3x}-\dfrac{4}{2\sqrt{x^2+2}+6}\right)=0\)
Dễ thấy: \(1-\dfrac{x^2}{x\sqrt{x^2+2}+3x}-\dfrac{4}{2\sqrt{x^2+2}+6}>0\)
\(\Rightarrow x^2-7=0\Rightarrow x=\pm\sqrt{7}\)
\(\left(1+\sqrt{2}\right)x^2-x-\sqrt{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{2}\right)x^2-x-\sqrt{2}x+\sqrt{2}x-\sqrt{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{2}\right)x^2-x\left(1+\sqrt{2}\right)+\sqrt{2}\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{2}\right)x\left(x-1\right)+\sqrt{2}\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+\sqrt{2}x+\sqrt{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)