so sánh:
1 ... 2
2 ... 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: \(S=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{22}+...+\dfrac{1}{50}\)
Ta có: \(S=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{22}+...+\dfrac{1}{50}\)
\(=\dfrac{1}{20}+\left(\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{22}+...+\dfrac{1}{30}\right)+\left(\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{32}+...+\dfrac{1}{40}\right)+\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+...+\dfrac{1}{50}\right)\)
\(\Leftrightarrow S>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow S>\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\)(đpcm)
Kiến thức cần nhớ:
Để giải dạng này em cần so sánh G với một tổng của các phân số quen thuộc. Ở đây các mẫu số là bình phương của các số tự nhiên liên tiếp. Vậy ta cần so sánh G với tổng các các phân số mà mỗi mẫu số là tích của hai số tự nhiên liến tiếp.
G = \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{25}\) + \(\dfrac{1}{36}\)+...+ \(\dfrac{1}{100}\)
G = \(\dfrac{1}{2\times2}\) + \(\dfrac{1}{3\times3}\) + \(\dfrac{1}{4\times4}\)+ \(\dfrac{1}{5\times5}\) + \(\dfrac{1}{6\times6}\) +...+ \(\dfrac{1}{10\times10}\)
Vì \(\dfrac{1}{2}\) > \(\dfrac{1}{3}\) > \(\dfrac{1}{4}\) >...> \(\dfrac{1}{10}\) ta có:
\(\dfrac{1}{2\times2}\) > \(\dfrac{1}{2\times3}\)
\(\dfrac{1}{3\times3}\) > \(\dfrac{1}{3\times4}\)
........................
\(\dfrac{1}{10\times10}\) > \(\dfrac{1}{10\times11}\)
Cộng vế với vế ta có:
G = \(\dfrac{1}{2\times2}\)+\(\dfrac{1}{3\times3}\)+\(\dfrac{1}{4\times4}\)+...+ \(\dfrac{1}{10\times10}\)> \(\dfrac{1}{2\times3}\)+\(\dfrac{1}{3\times4}\)+...+\(\dfrac{1}{10\times11}\)
G > \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)+ \(\dfrac{1}{3}\)- \(\dfrac{1}{4}\)+ ...+ \(\dfrac{1}{10}\)- \(\dfrac{1}{11}\)
G > \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{11}\) = \(\dfrac{9}{22}\)
Kết luận: G > \(\dfrac{9}{22}\)
1/2 và 5/4
1/2<1
5/4>1
\(\Rightarrow\)1/2 < 5/4
1/3 Và 4/9
1/3 = 3/9
Vì 3/9< 4/9 nên 1/3 < 4/95
3/4 = 15/20
7/10= 14/20
Vì 15/20 > 14/20 nên 3/4 > 7/10
22/23 Và 22/33
22/23 và 22/33 có tử chung là 22 mà 23<33\(\Rightarrow\)22/23>22/33
10/9 và 10/7
10/9 và 10/7 có tử chung là 10 mà 9 >3\(\Rightarrow\)10/7 > 10/9
10/3 và 10/7
10/3 và 10/7 có tử chung là 10 mà 3 < \(\Rightarrow\)10/3 > 10/7
tk mình nha !
1/2 < 5/4 , 1/3 < 4/9 , 3/4 > 7/10 , 22/23 = 22/23 , 22/23 < 10/9 , 10/3 > 10/7
Ta có:
Phân số: \(\frac{9}{22}< 1\)
Phân số: \(\frac{4}{3}>1\)
= > \(\frac{9}{22}< \frac{4}{3}\)
19^4 < 16*18*20*22
k mình nha
Chúc bạn học giỏi
Mình cảm ơn bạn nhiều
Câu 21: So sánh M = 232 và N = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
A. M > N B. M < N C. M = N D. M = N – 1
Câu 22: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B = 4 – 16x2 – 8x
A. 5 B. -5 C. 8 D.-8
Câu 23: Biểu thức E = x2 – 20x +101 đạt giá trị nhỏ nhất khi
A. x = 9 B. x = 10 C. x = 11 D.x = 12
Câu 24: Kết quả của phép chia 15x3y4 : 5x2y2 là
A. 3xy2 B. -3x2y C. 5xy D. 15xy2
Câu 25: Kết quả của phép chia (6xy2 + 4x2y – 2x3) : 2x là
A. 3y2 + 2xy – x2 B. 3y2 + 2xy + x2 C. 3y2 – 2xy – x2 D. 3y2 + 2xy
1<2
2<4
\(1< 2\)
\(2< 4\)
hok tốt